Bệnh Sương mai (đốm phấn) hại đậu tương (Peronospora manshurica )
Số trang: 2
Loại file: pdf
Dung lượng: 109.07 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
1. Đặc điểm nhận biết Bệnh thường xuất hiện trên những lá còn non (khoảng 5-6 ngày tuổi), ở mặt trên của lá ban đầu vết bệnh chỉ là những chấm nhỏ, mầu xanh nhạt hay vàng nhạt, sau đó lớn dần thành hình đa giác, bất định, mầu vàng nhạt, mầu xám hay mầu nâu sậm có viền mầu xanh vàng , khô cháy. Vết bệnh nằm rải rác trên lá, nhưng thường tập trung nhiều nhất ở dọc các gân lá. Vào những lúc sáng sớm trời ẩm ướt thì ở mặt dưới của lá tại những chỗ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh Sương mai (đốm phấn) hại đậu tương (Peronospora manshurica ) Bệnh Sương mai (đốm phấn) hại đậu tương (Peronospora manshurica ) 1. Đặc điểm nhận biết Bệnh thường xuất hiện trên những lá còn non (khoảng 5-6 ngày tuổi), ở mặt trên của lá ban đầu vết bệnh chỉ là những chấm nhỏ, mầu xanh nhạt hay vàng nhạt, sau đó lớn dần thành hình đa giác, bất định, mầu vàng nhạt, mầu xám hay mầu nâu sậm có viền mầu xanh vàng , khô cháy. Vết bệnh nằm rải rác trên lá, nhưng thường tập trung nhiều nhất ở dọc các gân lá. Vào những lúc sáng sớm trời ẩm ướtthì ở mặt dưới của lá tại những chỗ có vết này thấy có mộtđám bông xôm xốp mầu trắng xám, hiện tượng này đãlàm cho lá bị vàng rồi rụng dần. Bóc vỏ những quả bị bệnh ra ở bên trong cũng có lớpnấm mốc trắng xám. Hạt của những quả bị bệnh nhìn xùxì, nhỏ, nhẹ và thường bị nứt, nếu bệnh nặng hạt sẽ bị lép. 2. Tác nhân gây bệnh Bệnh do nấm Peronospora manshurica gây ra. Chúngcó thể gây hại trên nhiều bộ phận như lá, thân, hoa,quả...nhưng chủ yếu là gây hại trên lá. 3. Đặc điểm phát sinh, gây hại Bệnh truyền qua hạt giống và tàn dư của cây bị bệnh từvụ trước. Nếu hạt giống trước khi đem gieo đã có sẵnmầm bệnh thì khi gieo xuống khoảng nửa tháng lá sẽ cóđốm vàng, mép lá cong xuống phía dưới, mặt dưới lá cónhiều khuẩn ty bao phủ, cây con bị lùn. Bệnh này xuất hiện và gây hại tương đối phổ biến ở cácvùng, nhất là ở những nơi có ấm độ không khí trongruộng cao, nhiệt độ không khí thấp, trời hơi lạnh, cósương mù nhiều, tạo cho ruộng đậu ẩm thấp, vì thế bệnhthường gây hại trong vụ Đông xuân nhiều hơn. 4. Biện pháp phòng trừ - Không lấy hạt đậu ở những ruộng đã bị bệnh của vụtrước để làm giống gieo trồng cho vụ sau. - Sau khi thu họach xong thu gom sạch sẽ những tàn dưcủa cây đậu, đem ra khỏi ruộng rồi tiêu hủy. - Trước khi gieo trồng cần cày, bừa kỹ để vùi sâu nhữngtàn dư của cây bị bệnh - Xử lý hạt giống trước khi gieo bằng thuốc BVTV. - Luân canh một vài vụ với lúa nước hoặc một vài lọairau trồng nước khác để cắt nguồn bệnh sương mai. - Ở những ruộng thường bị bệnh gây hại nên phun thuốcphòng trừ bệnh khi bệnh chớm xuất hiện bằng một trongcác loại thuốc như: Cavil, Ridomil Gold 68 WP,Diboxylin 23 L, 4 SL, 8SL.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh Sương mai (đốm phấn) hại đậu tương (Peronospora manshurica ) Bệnh Sương mai (đốm phấn) hại đậu tương (Peronospora manshurica ) 1. Đặc điểm nhận biết Bệnh thường xuất hiện trên những lá còn non (khoảng 5-6 ngày tuổi), ở mặt trên của lá ban đầu vết bệnh chỉ là những chấm nhỏ, mầu xanh nhạt hay vàng nhạt, sau đó lớn dần thành hình đa giác, bất định, mầu vàng nhạt, mầu xám hay mầu nâu sậm có viền mầu xanh vàng , khô cháy. Vết bệnh nằm rải rác trên lá, nhưng thường tập trung nhiều nhất ở dọc các gân lá. Vào những lúc sáng sớm trời ẩm ướtthì ở mặt dưới của lá tại những chỗ có vết này thấy có mộtđám bông xôm xốp mầu trắng xám, hiện tượng này đãlàm cho lá bị vàng rồi rụng dần. Bóc vỏ những quả bị bệnh ra ở bên trong cũng có lớpnấm mốc trắng xám. Hạt của những quả bị bệnh nhìn xùxì, nhỏ, nhẹ và thường bị nứt, nếu bệnh nặng hạt sẽ bị lép. 2. Tác nhân gây bệnh Bệnh do nấm Peronospora manshurica gây ra. Chúngcó thể gây hại trên nhiều bộ phận như lá, thân, hoa,quả...nhưng chủ yếu là gây hại trên lá. 3. Đặc điểm phát sinh, gây hại Bệnh truyền qua hạt giống và tàn dư của cây bị bệnh từvụ trước. Nếu hạt giống trước khi đem gieo đã có sẵnmầm bệnh thì khi gieo xuống khoảng nửa tháng lá sẽ cóđốm vàng, mép lá cong xuống phía dưới, mặt dưới lá cónhiều khuẩn ty bao phủ, cây con bị lùn. Bệnh này xuất hiện và gây hại tương đối phổ biến ở cácvùng, nhất là ở những nơi có ấm độ không khí trongruộng cao, nhiệt độ không khí thấp, trời hơi lạnh, cósương mù nhiều, tạo cho ruộng đậu ẩm thấp, vì thế bệnhthường gây hại trong vụ Đông xuân nhiều hơn. 4. Biện pháp phòng trừ - Không lấy hạt đậu ở những ruộng đã bị bệnh của vụtrước để làm giống gieo trồng cho vụ sau. - Sau khi thu họach xong thu gom sạch sẽ những tàn dưcủa cây đậu, đem ra khỏi ruộng rồi tiêu hủy. - Trước khi gieo trồng cần cày, bừa kỹ để vùi sâu nhữngtàn dư của cây bị bệnh - Xử lý hạt giống trước khi gieo bằng thuốc BVTV. - Luân canh một vài vụ với lúa nước hoặc một vài lọairau trồng nước khác để cắt nguồn bệnh sương mai. - Ở những ruộng thường bị bệnh gây hại nên phun thuốcphòng trừ bệnh khi bệnh chớm xuất hiện bằng một trongcác loại thuốc như: Cavil, Ridomil Gold 68 WP,Diboxylin 23 L, 4 SL, 8SL.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kỹ năng nuôi trồng kỹ thuật trồng trọt cách trồng cây Kỹ thuật gieo cấy lúa xuân mẹo trồng trọtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đặc Điểm Sinh Học Của Sò Huyết
5 trang 67 0 0 -
Thuyết trình nhóm: Ứng dụng công nghệ chín chậm vào bảo quản trái cây
44 trang 57 0 0 -
Báo cáo thực tập tổng quan về cây rau cải xanh
9 trang 50 0 0 -
8 trang 48 0 0
-
4 trang 47 0 0
-
Quy trình bón phân hợp lý cho cây ăn quả
2 trang 43 0 0 -
Kỹ thuật trồng nấm rơm bằng khuôn gỗ
2 trang 41 0 0 -
5 trang 36 1 0
-
Kỹ thuật nuôi thương phẩm cá tra trong ao
4 trang 36 0 0 -
BÙ LẠCH (BỌ TRĨ) - Rice Thrips
2 trang 35 0 0 -
Giáo trình Trồng trọt đại cương - Nguyễn Văn Minh
79 trang 35 0 0 -
2 trang 34 0 0
-
53 trang 33 0 0
-
32 trang 33 0 0
-
2 trang 31 0 0
-
3 trang 31 0 0
-
Câu Hỏi Thường Gặp Về Nuôi Tôm Sú
22 trang 30 0 0 -
Giáo trình đất trồng trọt phần 2
21 trang 30 0 0 -
Khái niệm về các loại bệnh trên cây trồng
47 trang 30 0 0 -
Giáo trình đất trồng trọt phần 1
34 trang 29 0 0