Bệnh tim mạch gây ra chứng rối loạn cương
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 97.13 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bệnh tim mạch, đái tháo đường, tăng huyết áp, bệnh gan hay các tổn thương cột sống, thoái hóa dây thần kinh, mổ tuyến tiền liệt, ruột kết, trực tràng… là những nguyên nhân gây ra chứng rối loạn cương. Việc giảm tiết hoóc môn sinh dục nam testosterone hay sử dụng thuốc trị tăng huyết áp, chống trầm cảm, trị loét dạ dày, nghiện rượu, thuốc lá cũng có thể là nguyên nhân gây bệnh. Nhiều trường hợp bị rối loạn cương do hệ quả của stress. Bên cạnh đó, rối loạn cương còn là triệu chứng đầu...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh tim mạch gây ra chứng rối loạn cương Bệnh tim mạch gây ra chứng rối loạn cương Bệnh tim mạch, đái tháo đường, tăng huyết áp, bệnh gan hay các tổnthương cột sống, thoái hóa dây thần kinh, mổ tuyến tiền liệt, ruột kết, trựctràng… là những nguyên nhân gây ra chứng rối loạn cương. Việc giảm tiết hoóc môn sinh dục nam testosterone hay sử dụng thuốctrị tăng huyết áp, chống trầm cảm, trị loét dạ dày, nghiện rượu, thuốc lá cũngcó thể là nguyên nhân gây bệnh. Nhiều trường hợp bị rối loạn cương do hệ quả của stress. Bên cạnh đó,rối loạn cương còn là triệu chứng đầu tiên của bệnh tim mạch. Người bệnhcần được xác định rõ nguyên nhân để có phương pháp điều trị hợp lý. Bác sĩ Phạm Nam Việt, đơn vị Nam Học thuộc Bệnh viện Đại học YDược TP HCM, cho biết bệnh nhân tim mạch có thể chia thành 3 mức độnguy cơ: cao, trung bình và thấp. Những bệnh có nguy cơ cao (suy tim nặng,mới bị nhồi máu cơ tim trong 2 tuần, tăng huyết áp không kiểm soát được,rối loạn nhịp tim nặng…) không được sinh hoạt tình dục đến khi được điềutrị ổn định. Bệnh tim ở mức độ trung bình cần phải điểu trị và đánh giá thêmđể xác định lại thuộc nhóm nguy cơ cao hay thấp. Trong khi đó, bệnh nhân mắc bệnh tim mạch thuộc nhóm nguy cơthấp vẫn có thể hoạt động tình dục bình thường và dùng thuốc điều trị rốiloạn cương dưới sự hướng dẫn của bác sĩ. Khi thấy mình có các dấu hiệu của rối loạn cương, bạn cần khám tạicác chuyên khoa. Theo bác s ĩ Phạm Nam Việt, bệnh không khó trị. Tùy từngnguyên nhân gây bệnh, bác sĩ sẽ đưa ra phương pháp điều trị phù hợp. Hiệnnay, đa số bệnh nhân được điều trị bước đầu bằng thuốc. Đây là cách điều trịthông dụng, ít biến chứng. Việc sử dụng thuốc giúp việc điều trị đạt hiệu quả gần 80%. Khoảng20% trường hợp còn lại phải điều trị bằng bơm hút chân không, thuốc tiêmthể hang hoặc phẫu thuật đặt thể hang nhân tạo. Hiện nay, các sản phẩm điều trị rối loạn cương hầu hết sử dụng hoạtchất ức chế men phosphodiesterases 5 (PDE-5) giúp tăng cường dẫn máuđến cơ quan sinh dục nam và duy trì sự cương dương. Việc dùng thuốc giúpdương vật cương lên với điều kiện có sự kích thích trực tiếp hoặc ham muốncó sẵn trong não. Do vậy, đây không phải là thuốc kích dục. Thuốc rối loạn cương cótác dụng phụ và chống chỉ định vì vậy việc sử dụng phải có sự hướng dẫn vàtheo dõi của bác sĩ. Người mắc bệnh tim đang sử dụng thuốc dãn mạch vànhcó Nitrate không được sử dụng thuốc điều trị rối loạn c ương do nguy cơ tụthuyết áp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh tim mạch gây ra chứng rối loạn cương Bệnh tim mạch gây ra chứng rối loạn cương Bệnh tim mạch, đái tháo đường, tăng huyết áp, bệnh gan hay các tổnthương cột sống, thoái hóa dây thần kinh, mổ tuyến tiền liệt, ruột kết, trựctràng… là những nguyên nhân gây ra chứng rối loạn cương. Việc giảm tiết hoóc môn sinh dục nam testosterone hay sử dụng thuốctrị tăng huyết áp, chống trầm cảm, trị loét dạ dày, nghiện rượu, thuốc lá cũngcó thể là nguyên nhân gây bệnh. Nhiều trường hợp bị rối loạn cương do hệ quả của stress. Bên cạnh đó,rối loạn cương còn là triệu chứng đầu tiên của bệnh tim mạch. Người bệnhcần được xác định rõ nguyên nhân để có phương pháp điều trị hợp lý. Bác sĩ Phạm Nam Việt, đơn vị Nam Học thuộc Bệnh viện Đại học YDược TP HCM, cho biết bệnh nhân tim mạch có thể chia thành 3 mức độnguy cơ: cao, trung bình và thấp. Những bệnh có nguy cơ cao (suy tim nặng,mới bị nhồi máu cơ tim trong 2 tuần, tăng huyết áp không kiểm soát được,rối loạn nhịp tim nặng…) không được sinh hoạt tình dục đến khi được điềutrị ổn định. Bệnh tim ở mức độ trung bình cần phải điểu trị và đánh giá thêmđể xác định lại thuộc nhóm nguy cơ cao hay thấp. Trong khi đó, bệnh nhân mắc bệnh tim mạch thuộc nhóm nguy cơthấp vẫn có thể hoạt động tình dục bình thường và dùng thuốc điều trị rốiloạn cương dưới sự hướng dẫn của bác sĩ. Khi thấy mình có các dấu hiệu của rối loạn cương, bạn cần khám tạicác chuyên khoa. Theo bác s ĩ Phạm Nam Việt, bệnh không khó trị. Tùy từngnguyên nhân gây bệnh, bác sĩ sẽ đưa ra phương pháp điều trị phù hợp. Hiệnnay, đa số bệnh nhân được điều trị bước đầu bằng thuốc. Đây là cách điều trịthông dụng, ít biến chứng. Việc sử dụng thuốc giúp việc điều trị đạt hiệu quả gần 80%. Khoảng20% trường hợp còn lại phải điều trị bằng bơm hút chân không, thuốc tiêmthể hang hoặc phẫu thuật đặt thể hang nhân tạo. Hiện nay, các sản phẩm điều trị rối loạn cương hầu hết sử dụng hoạtchất ức chế men phosphodiesterases 5 (PDE-5) giúp tăng cường dẫn máuđến cơ quan sinh dục nam và duy trì sự cương dương. Việc dùng thuốc giúpdương vật cương lên với điều kiện có sự kích thích trực tiếp hoặc ham muốncó sẵn trong não. Do vậy, đây không phải là thuốc kích dục. Thuốc rối loạn cương cótác dụng phụ và chống chỉ định vì vậy việc sử dụng phải có sự hướng dẫn vàtheo dõi của bác sĩ. Người mắc bệnh tim đang sử dụng thuốc dãn mạch vànhcó Nitrate không được sử dụng thuốc điều trị rối loạn c ương do nguy cơ tụthuyết áp.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
rối loạn cương bệnh tim huyết áp kiến thức về bệnh tim tài liệu về bệnh timGợi ý tài liệu liên quan:
-
Cha mẹ hút thuốc, con dễ mắc bệnh tim
5 trang 26 0 0 -
Những dấu hiệu không ngờ của bệnh tim
4 trang 25 0 0 -
8 trang 25 0 0
-
Rối loạn cương (liệt dương): Phần 2
42 trang 24 0 0 -
Rối loạn cương (liệt dương): Phần 1
47 trang 23 0 0 -
Điều trị ngoại khoa các bệnh tim (Kỳ 2)
6 trang 22 0 0 -
5 trang 20 0 0
-
Sinh lý học thận (tái hấp thu & bài tiết-1)
14 trang 20 0 0 -
Những điều nên biết về cholesterol
5 trang 20 0 0 -
Những ảnh hưởng của bệnh tim đến cơ thể
4 trang 19 0 0 -
4 trang 18 0 0
-
4 trang 18 0 0
-
4 trang 18 0 0
-
5 trang 18 0 0
-
Cẩm nang điều trị - Bệnh viện Bạch Mai
81 trang 17 0 0 -
Điều trị ngoại khoa các bệnh tim (Kỳ 3)
5 trang 17 0 0 -
13 trang 17 0 0
-
Lười vận động tăng nguy cơ bệnh tim ở trẻ
3 trang 16 0 0 -
Rối loạn Lipid máu và bệnh tim mạch – Phần 2
13 trang 16 0 0 -
Người huyết áp thấp ăn uống, tập luyện thế nào?
5 trang 16 0 0