Biến đổi xã hội - Góp phần tìm hiểu chúng ở Việt Nam hiện nay: Phần 2
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Biến đổi xã hội - Góp phần tìm hiểu chúng ở Việt Nam hiện nay: Phần 2 (HU()NG BỐN VĂN HÓA M ịil; 2 I Clìưưng Hai đă Irìiìli bày khái niệm khiiỏn inẫu văn hóa-xã hôi I rong cácli nhìn này, vãn liỏa và cấu trúc xã hội (hay còn gọi là kết cấu à hội hay cơ cấu à hội) gẳii kếl vói nliaii không thể tách íòi (lìín m là ỉiai mặt của tô clìúc xa hội, chúng cuiig là hai động lực LO Iniiì cua biếiì đồi ã hội. Cliưoiig Bốn và C liư oiig Năm dành cho viêc trìiilì bày nhũng đặc trưng à nluìiig vấn đề đang nồi lên troiig hai lĩnh vực dỏ. Bảng 2.1 có tliể xem là khung sơ đồ cho sự phân tích (T lìíii C luiong Iià> . 1 heo Báng 2.1, văn lìóa cỏ ílìê đirọc xem là cấu tliànli cua ba lìội dung lỏii hệ tii ihik:, ụắ tiị à cliuần mục C liuơiig Bon sc c n i xét văn lìỏa theo (ỊiiiHì Iiiệ iìi trên va dặt no vào bôi eanli liiệiì dai luía. M ọt dặc diêm quan !iọ n ^ cua cách nhìn xă họi học là tió kỉiong chi dồng > v o i cỊU)ét (iịiilì l u ạ n k i n h le. ni á CÒỈI t l ỉ ù a n h ạ n và n l ia n m ạ i i h t ầ m q u a n t ĩ ọ i m h à n g đ aii c u a v ă n lì oa t r o n g 10 chức à hụu trong tiến írin li hiện đại hóa ỉ ý giải sự nổi lẻn cua chu ngliia tir hán O râ y Au, ă h ộ i h ọ c clă c ố í ì g liiế n h a i c á c h g i a i tliíc l) đ ặ c sac, cách giài lliíc lì cùa Mác dựa trẻn cấu trúc kinh tế (íuộl kiểu cấu trúc .ã liộ i), và cách giài thích cùa Wcl)cr chra Ircn vãn hỏa NÓI cách khác. Wcher nlììn cliú nglììa tư bản kliông pliàí chí là niộí loại liìiiii lá u Im c ù tìọi, luà I’òn là mỏl loại hình ã n hóa Cá luu cáelì ulììn Iìà cỏnP- h i ê n lIio chúng la 1Ì1Ộ1 liàiiì kép hiọn dại có lliu, \ 2} Vd là ipluìO kicu lao iìCmì \ọ[ và) clụng niột à hội câu inic kinh tc -;ĩ hói t h ò i c ũ n g ( p h a O là k.it:n [ í o n c i i llìu 103 11ÌỘ\n kiÒLi á i ì l i ó a d ã c 4.1. V Ă N H Ó A N H ÌN TỪ Q U A N Đ IẺ M HIỆN Đ Ạ I HỎA Xã lìội công nghiệp được tổ chức theo nlìiều nguyên lý tương phản vói xã liộ i tiền công nghiệp. Chẳng hạn, các nhà ã hội học thườim đồng ý vói nhau rằng xã hội công nghiệp dựa trẽn lìhững nguyên lý sau đây: xã hội thay cho cộiìg đồng (quan hệ chức năng thay cho quan hệ sơ cấp), tổ chức quan liêu, dựa trên công nghệ, đề cao hơn cá nhân luận (kèm theo là quyền con người), duy lý (reasoii), hợp lý (rational). M ột số nhà xã hội học đi theo xu hướng kiểm kẽ những đãc điểm khác nhau phân biệt giữa hai kiểu xã hội, cổ truyền tiền hiện đại và công nghiệp. Từ đó xây dựng nhũng tiêu chí cho hiện đại hóa: một khi đạt được rõ nét những đặc điểm này thì được xem là đã hoàii thành quá trình hiện đại hóa. Bảng 4.1 minh họa một sự so sánh khác biệt giũa hai kiểu xã hội ngăn cách nhau bởi hiện đại hóa. Có thể tạm gọi ‘phiroMg pháp’ cho sự hình thànlì bảng này là cách thức kiểm kê” . Cách này có ích lợi về mặt bản đồ nhận thức lẫn chính sách. Nó bất đầu từ các biểu hiện (đặc điểm ) mang tính thực chứng (trực liếp, hĩru lìinlì, đo lường được). Từ đỏ người ta có thể đưa ra một hệ thống chính sách cho sự chuyển đổi và kiến tạo inới một xã hội hiện đại. Khi làm nảy siiìh đầy đủ các “ triệu chửng’ (đặc điểm) này cho một quốc gia, ta có thể nói đã hoàn thành quá trinh hiện đại hóa. Xét về mặt văn hóa, quá trinh công nghiệp lìóa hiệiì đại lìóa bao gồm việc tạo dựng nôn một lìộ vãn lioá hiện đại, mang tính công ỉìghiệp (cả về tri thức, giá trị, chuẩn mực, và phong cách). Việc tạo dựng này sẽ là một sự đụng độ sâu sắc vói hệ vãn hoá liền côiìg nglìiệp. Nlìưiìg một nhóm người hay cà một quốc gia đi vào lìiện đại hóa lại không thể vứt bó toàn bộ di sản văn hoá của mình. M ột mặt, nó plìài dùng d i sản đă có này làiTi động lực cho quá trin lì cỏn g nghiệp lìóa liiệ n đại lìóa. M ặt khác, nó phải giữ di sản này để ngay cả sau khi đã hiện đại hỏa. 104 làm nênbản sẳc (id e ntity) Bảng 4. i . Khác biệt giữa kiểu xã hội cồ truyền và xã hội hiện đại Vùng / Đặc điếm Xã hội cố truyền Xà hội hiện đại Ọuy inô Nhó, ròi rạc L.ón, liên kết, lập trung Cấu Kinh lế tì úc à hội Phân cỏng lao độiìi’ đun giản, ít năng suất, nông nghiệp, thú CÔIIS nghiệp, Phân công iao động cao, sán xuất cônu nghiệp hàng íoạl, năim suất và hiệu sản xuất hộ gia đình là ọhồ quả, công xưỏng và công biến. ít lao động trí óc ty là phổ biếiì, t> lệ cao lao động trí óc Dân số Quan lìệ Nhỏ, rời rạc. đóníỉ, cư trú ỏ nông thôn l.ớn, liên kết, di động cao, cư trú ơ đô thị. Sư cấp, định danh. ít riêng tir. Chủc năìm, vô danh, riêng tư Phân tầng Dựa trên nhiều phân loại xã hội phi kinh tế cứng nỉìác và dóng, ít di dộnu Chú yếu cỉựa trên kiniì tế, lỏnu và inờ hon, tính di động ã liộl cao. V ị thế, vai tio Pliố biến vị tlìế uan. ít chu)ên biệí hóa ai tio Khíỉỏn inẫii giơi Bất bìnỉi dăng, gia truờim, Bìĩih dằiig hun, nhiều thíìiìì bên trong gia dỉnlì gia tií»oni uia (ỉìnlì. K h iiô n Bấí bình đãiiụ, i^ia tru ixìii B ìnli cỉảim lìoíi t a (rt)nu uía m ầu Ỉiỉòi đè cao tuôi tác niộỉ chiềii đuih, tô chiic và ã hội. Nhà nuoc C lu ív ê n che ỉ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Xã hội học Biến đổi xã hội ở Việt Nam Quản lý xã hội Quản lý chiến lược Quản lý biến đổi xã hội Quản lý khủng hoảngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phương pháp nghiên cứu xã hội học: Phần 1 - Phạm Văn Quyết
123 trang 464 11 0 -
Tiểu luận: Lý thuyết xã hội học
40 trang 266 0 0 -
Tiểu luận 'Mối quan hệ giữa cá nhân và xã hội'
20 trang 182 0 0 -
Giới thiệu lý thuyết xã hội học Curriculum - Nguyễn Khánh Trung
0 trang 173 0 0 -
Khoá luận tốt nghiệp: Xây dựng kế hoạch truyền thông cho công ty cổ phần MISA
98 trang 154 0 0 -
Giáo trình Nhập môn xã hội học: Phần 1 - TS. Trần Thị Kim Xuyến
137 trang 150 1 0 -
TIỂU LUẬN: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI HỌC ĐỨC CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX
40 trang 115 0 0 -
Tiểu luận: Giới thiệu khái quát về điều tra xã hội học
42 trang 113 0 0 -
12 trang 107 0 0
-
Một số đặc điểm của Giáo phận Thái Bình
17 trang 105 0 0 -
195 trang 104 0 0
-
Những thuận lợi và thách thức trong phát triển xã hội bền vững ở Thừa Thiên Huế - Vũ Mạnh Lợi
0 trang 85 0 0 -
0 trang 85 0 0
-
0 trang 74 0 0
-
Phương pháp nghiên cứu xã hội học: Phần 2 - Phạm Văn Quyết
100 trang 70 5 0 -
MỐI QUAN HỆ GIỮA LUẬT TỤC VÀ LUẬT PHÁP TRONG CHẾ ĐỘ TỰ QUẢN CỘNG ĐỒNG
16 trang 66 0 0 -
Một số vấn đề đặt ra trong việc thực hiện công bằng xã hội ở nước ta hiện nay - Nguyễn Minh Hoàn
0 trang 65 0 0 -
Tiểu luận: Nhóm Xã Hội Gia Đình
13 trang 65 0 0 -
Quản trị địa phương - tiếp cận từ lịch sử quản lý xã hội
9 trang 62 0 0 -
Luật tục Ê-đê về bảo vệ tài nguyên môi trường trong mối tương quan với pháp luật hiện nay
13 trang 55 0 0