Biện pháp rèn kỹ năng giải quyết tình huống sư phạm thường gặp cho sinh viên mầm non
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 484.96 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết tập trung vào việc phân tích cơ sở lý luận kỹ năng giải quyết tình huống sư phạm thường gặp cho sinh viên. Trên cơ sở phân tích thực trạng kỹ năng giải quyết tình huống sư phạm thường gặp của sinh viên ngành Giáo dục Mầm non, Khoa Sư Phạm, trường Đại học Thủ Dầu Một. Từ đó đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao kỹ năng giải quyết tình huống sư phạm thường gặp cho sinh viên Mầm non nhằm đáp ứng yêu cầu của giáo dục đại học ngày nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Biện pháp rèn kỹ năng giải quyết tình huống sư phạm thường gặp cho sinh viên mầm non BIỆN PHÁP RÈN KỸ NĂNG GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG SƯ PHẠM THƯỜNG GẶP CHO SINH VIÊN MẦM NON Ninh Thị Thúy Nga 1 1. Khoa Sư phạm, Trường Đại học Thủ Dầu MộtTÓM TẮT Giải quyết tình huống sư phạm là một kỹ năng hết sức quan trọng của sinh viên đang theohọc ngành Sư phạm. Nó được xem như là một năng lực nghề nghiệp và có gắn bó mật thiết vớihoạt động giảng dạy của người giáo viên trong tương lai. Trong quá trình đào tạo giáo viênmầm non, việc rèn kỹ năng giải quyết tình huống sư phạm thường gặp trong chăm sóc – giáodục trẻ là nhiệm vụ rất quan trọng. Bài viết tập trung vào việc phân tích cơ sở lý luận kỹ nănggiải quyết tình huống sư phạm thường gặp cho sinh viên. Trên cơ sở phân tích thực trạng kỹnăng giải quyết tình huống sư phạm thường gặp của sinh viên ngành Giáo dục Mầm non, KhoaSư Phạm, trường Đại học Thủ Dầu Một. Từ đó đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao kỹnăng giải quyết tình huống sư phạm thường gặp cho sinh viên Mầm non nhằm đáp ứng yêucầu của giáo dục đại học ngày nay. Từ khóa: Biện pháp, kỹ năng, sinh viên mầm non, tình huống sư phạm.1. ĐẶT VẤN ĐỀ Để theo kịp với sự phát triển nhanh chóng của toàn xã hội, đòi hỏi đất nước ta cần có mộtđội ngũ nguồn nhân lực vừa hồng vừa chuyên. Giáo dục chính là con đường ngắn nhất và hiệuquả nhất để đào tạo nên nguồn nhân lực toàn diện đáp ứng được những yêu cầu đó (Bộ Giáodục và Đào tạo, 2011). Trong thực tế, giáo dục luôn diễn ra các tình huống sư phạm đa dạngphong phú đòi hỏi nhà giáo phải ứng xử phù hợp, hiệu quả, tránh máy móc, rập khuôn. Thựcsự không thể có một công thức, một đáp án mẫu mà đòi hỏi sinh viên phải biết chọn lọc, vậndụng một cách sáng tạo trong các tình huống tương tự. Việc rèn luyện kỹ năng giải quyết tìnhhuống sư phạm thường gặp cho sinh viên được coi là một yêu cầu tất yếu trong quá trình dạyhọc. Để làm được điều đó thì ngoài kiến thức chuyên môn sinh viên cần không ngừng trau dồicho mình những kỹ năng nghiệp vụ sư phạm cần thiết đặc biệt là kỹ năng giải quyết các tìnhhuống sư phạm (Nguyễn Thị Hiền, 2019). Khác với các ngành đào tạo, với sinh viên Mầm non– tương lai sẽ trở thành những người thầy – cô giáo thì việc rèn luyện cho bản thân những kỹnăng giải quyết các tình huống sư phạm thường gặp ngay khi còn ngồi trên ghế nhà trường lạicàng quan trọng, cần thiết và góp phần hình thành năng lực sư phạm đối với sinh viên.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Phương pháp nghiên cứu lý luận Nghiên cứu tài liệu, giáo trình rèn kỹ năng giải quyết tình huống sư phạm cho sinh viên.Từ đó phân tích, tổng hợp, sắp xếp, chọn lọc các dữ liệu cần thiết để thu thập thông tin, làm cơsở phục vụ cho việc nghiên cứu. 216 2.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn Tiến hành phỏng vấn trực tiếp đối với giáo viên hướng dẫn thực tập tại trường Mầm nonTuổi Ngọc và một vài cán bộ quản lý có liên quan nhằm bổ sung thêm thông tinđể góp phần làm rõ thực trạng kỹ năng giải quyết tình huống sư phạm của sinh viên. Tham gia dự giờ các hoạt động thực hành chăm sóc giáo dục trẻ của sinh viên trong quátrình thực tập sư phạm tại trường Mầm non Tuổi Ngọc để làm cơ sở đánh giá thực trạng kỹnăng giải quyết tình huống sư phạm của sinh viên. Dự giờ và đánh giá các tiết dạy thực hành hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ của sinh viên tạilớp thông qua các học phần như: Thực hành chăm sóc vệ sinh trẻ, Thực hành phương pháp pháttriển ngôn ngữ trẻ mầm non… Từ đó đưa ra những nhận xét, đánh giá mang tính thuyết phục.3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1. Một số khái niệm - Khái niệm Tình huống Theo từ điển Tiếng Việt năm 2008: “Tình huống là hoàn cảnh diễn biến, thường bất lợi,cần đối phó” (Hoàng Phê, 2008) hay nói cách khác: - Tình huống là thực tế khách quan có sự diễn biến, thường là những diễn biến bất lợi cầnphải đối phó. - Tình huống là một hệ thống phức tạp gồm chủ thể và khách thể. Trong đó chủ thể làngười, còn khách thể là một hệ thống nào đó. - Tình huống là sự việc xảy ra tại một nơi, trong một thời gian buộc người ta phải suynghĩ, hành động, đối phó, chịu đựng. Trong từ điển Tâm lý học quan niệm rằng: “Tình huống là hệ thống các sự kiện bên ngoàicó quan hệ với chủ thể, có tác dụng thúc đẩy chủ thể đó. Trong quan hệ không gian, tình huốngxảy ra bên ngoài nhận thức của chủ thể. Trong quan hệ thời gian, tình huống xảy ra trước sovới hành động của chủ thể. Trong quan hệ chức năng, tình huống là sự độc lập của các sự kiệnđối với chủ thể ở thời điểm mà người đó thực hiện hình động” (Vũ Dung, 2000). Như vậy, khi nói về tình huống là nói tới một sự kiện thực tế khách quan nào đó xuất hiệnđặt ra yêu cầu phải xử lý, giải quyết một cách cụ thể. Trong cuộc sống, con người thường gặpphải rất nhiều tình huống, hoặc khi có tình huống, nếu có tình huống; để thể hiện một sự kiệnđột biến trong quá trình vận động, phát triển hoặc để thể hiện ý chỉ phải giải quyết một vấn đềnào đó không bình thường. Xảy ra trong quá trình vận động- phát triển của thực tiễn. - Khái niệm Tình huống sư phạm (THSP) Theo tác giả Nguyễn Ngọc Bảo cho rằng: “THSP là tình huống mà trong đó xuất hiện sựcăng thẳng trong mối quan hệ giữa nhà giáo dục và người được giáo dục. Để giải quyết tình huốngđó đòi hỏi nhà giáo dục phải nhanh chóng phản ứng, phát hiện đúng tình hình, tìm ra những biệnpháp giải quyết tối ưu tình hình đó nhằm hình thành và phát triển nhân cách người được giáo dụcvà xây dựng tập thể người được giáo dục đó vững mạnh” (Nguyễn Ngọc Bảo, 1999). 217 Tác giả Bùi Thị Mùi thì quan niệm: “THSP là tình huống có vấn đề diễn ra đối với nhàgiáo dục trong công tác giáo dục học sinh; trong tình huống đó, nhà giáo dục bị đặt vào trạngthái lúng túng trước vấn đề giáo dục cấp thiết m ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Biện pháp rèn kỹ năng giải quyết tình huống sư phạm thường gặp cho sinh viên mầm non BIỆN PHÁP RÈN KỸ NĂNG GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG SƯ PHẠM THƯỜNG GẶP CHO SINH VIÊN MẦM NON Ninh Thị Thúy Nga 1 1. Khoa Sư phạm, Trường Đại học Thủ Dầu MộtTÓM TẮT Giải quyết tình huống sư phạm là một kỹ năng hết sức quan trọng của sinh viên đang theohọc ngành Sư phạm. Nó được xem như là một năng lực nghề nghiệp và có gắn bó mật thiết vớihoạt động giảng dạy của người giáo viên trong tương lai. Trong quá trình đào tạo giáo viênmầm non, việc rèn kỹ năng giải quyết tình huống sư phạm thường gặp trong chăm sóc – giáodục trẻ là nhiệm vụ rất quan trọng. Bài viết tập trung vào việc phân tích cơ sở lý luận kỹ nănggiải quyết tình huống sư phạm thường gặp cho sinh viên. Trên cơ sở phân tích thực trạng kỹnăng giải quyết tình huống sư phạm thường gặp của sinh viên ngành Giáo dục Mầm non, KhoaSư Phạm, trường Đại học Thủ Dầu Một. Từ đó đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao kỹnăng giải quyết tình huống sư phạm thường gặp cho sinh viên Mầm non nhằm đáp ứng yêucầu của giáo dục đại học ngày nay. Từ khóa: Biện pháp, kỹ năng, sinh viên mầm non, tình huống sư phạm.1. ĐẶT VẤN ĐỀ Để theo kịp với sự phát triển nhanh chóng của toàn xã hội, đòi hỏi đất nước ta cần có mộtđội ngũ nguồn nhân lực vừa hồng vừa chuyên. Giáo dục chính là con đường ngắn nhất và hiệuquả nhất để đào tạo nên nguồn nhân lực toàn diện đáp ứng được những yêu cầu đó (Bộ Giáodục và Đào tạo, 2011). Trong thực tế, giáo dục luôn diễn ra các tình huống sư phạm đa dạngphong phú đòi hỏi nhà giáo phải ứng xử phù hợp, hiệu quả, tránh máy móc, rập khuôn. Thựcsự không thể có một công thức, một đáp án mẫu mà đòi hỏi sinh viên phải biết chọn lọc, vậndụng một cách sáng tạo trong các tình huống tương tự. Việc rèn luyện kỹ năng giải quyết tìnhhuống sư phạm thường gặp cho sinh viên được coi là một yêu cầu tất yếu trong quá trình dạyhọc. Để làm được điều đó thì ngoài kiến thức chuyên môn sinh viên cần không ngừng trau dồicho mình những kỹ năng nghiệp vụ sư phạm cần thiết đặc biệt là kỹ năng giải quyết các tìnhhuống sư phạm (Nguyễn Thị Hiền, 2019). Khác với các ngành đào tạo, với sinh viên Mầm non– tương lai sẽ trở thành những người thầy – cô giáo thì việc rèn luyện cho bản thân những kỹnăng giải quyết các tình huống sư phạm thường gặp ngay khi còn ngồi trên ghế nhà trường lạicàng quan trọng, cần thiết và góp phần hình thành năng lực sư phạm đối với sinh viên.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Phương pháp nghiên cứu lý luận Nghiên cứu tài liệu, giáo trình rèn kỹ năng giải quyết tình huống sư phạm cho sinh viên.Từ đó phân tích, tổng hợp, sắp xếp, chọn lọc các dữ liệu cần thiết để thu thập thông tin, làm cơsở phục vụ cho việc nghiên cứu. 216 2.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn Tiến hành phỏng vấn trực tiếp đối với giáo viên hướng dẫn thực tập tại trường Mầm nonTuổi Ngọc và một vài cán bộ quản lý có liên quan nhằm bổ sung thêm thông tinđể góp phần làm rõ thực trạng kỹ năng giải quyết tình huống sư phạm của sinh viên. Tham gia dự giờ các hoạt động thực hành chăm sóc giáo dục trẻ của sinh viên trong quátrình thực tập sư phạm tại trường Mầm non Tuổi Ngọc để làm cơ sở đánh giá thực trạng kỹnăng giải quyết tình huống sư phạm của sinh viên. Dự giờ và đánh giá các tiết dạy thực hành hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ của sinh viên tạilớp thông qua các học phần như: Thực hành chăm sóc vệ sinh trẻ, Thực hành phương pháp pháttriển ngôn ngữ trẻ mầm non… Từ đó đưa ra những nhận xét, đánh giá mang tính thuyết phục.3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1. Một số khái niệm - Khái niệm Tình huống Theo từ điển Tiếng Việt năm 2008: “Tình huống là hoàn cảnh diễn biến, thường bất lợi,cần đối phó” (Hoàng Phê, 2008) hay nói cách khác: - Tình huống là thực tế khách quan có sự diễn biến, thường là những diễn biến bất lợi cầnphải đối phó. - Tình huống là một hệ thống phức tạp gồm chủ thể và khách thể. Trong đó chủ thể làngười, còn khách thể là một hệ thống nào đó. - Tình huống là sự việc xảy ra tại một nơi, trong một thời gian buộc người ta phải suynghĩ, hành động, đối phó, chịu đựng. Trong từ điển Tâm lý học quan niệm rằng: “Tình huống là hệ thống các sự kiện bên ngoàicó quan hệ với chủ thể, có tác dụng thúc đẩy chủ thể đó. Trong quan hệ không gian, tình huốngxảy ra bên ngoài nhận thức của chủ thể. Trong quan hệ thời gian, tình huống xảy ra trước sovới hành động của chủ thể. Trong quan hệ chức năng, tình huống là sự độc lập của các sự kiệnđối với chủ thể ở thời điểm mà người đó thực hiện hình động” (Vũ Dung, 2000). Như vậy, khi nói về tình huống là nói tới một sự kiện thực tế khách quan nào đó xuất hiệnđặt ra yêu cầu phải xử lý, giải quyết một cách cụ thể. Trong cuộc sống, con người thường gặpphải rất nhiều tình huống, hoặc khi có tình huống, nếu có tình huống; để thể hiện một sự kiệnđột biến trong quá trình vận động, phát triển hoặc để thể hiện ý chỉ phải giải quyết một vấn đềnào đó không bình thường. Xảy ra trong quá trình vận động- phát triển của thực tiễn. - Khái niệm Tình huống sư phạm (THSP) Theo tác giả Nguyễn Ngọc Bảo cho rằng: “THSP là tình huống mà trong đó xuất hiện sựcăng thẳng trong mối quan hệ giữa nhà giáo dục và người được giáo dục. Để giải quyết tình huốngđó đòi hỏi nhà giáo dục phải nhanh chóng phản ứng, phát hiện đúng tình hình, tìm ra những biệnpháp giải quyết tối ưu tình hình đó nhằm hình thành và phát triển nhân cách người được giáo dụcvà xây dựng tập thể người được giáo dục đó vững mạnh” (Nguyễn Ngọc Bảo, 1999). 217 Tác giả Bùi Thị Mùi thì quan niệm: “THSP là tình huống có vấn đề diễn ra đối với nhàgiáo dục trong công tác giáo dục học sinh; trong tình huống đó, nhà giáo dục bị đặt vào trạngthái lúng túng trước vấn đề giáo dục cấp thiết m ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giải quyết tình huống sư phạm Kỹ năng giải quyết tình huống sư phạm Đào tạo giáo viên mầm non Sinh viên mầm non Trường Đại học Thủ Dầu MộtTài liệu liên quan:
-
Xác định khía cạnh môi trường tại Trường Đại học Thủ Dầu Một theo tiêu chuẩn ISO 14001: 2015
8 trang 52 0 0 -
9 trang 45 0 0
-
9 trang 33 0 0
-
Nghiên cứu hành vi mua hàng ngẫu hứng trực tuyến của sinh viên Trường Đại học Thủ Dầu Một
11 trang 32 0 0 -
Đào tạo liên thông con đường vòng để đạt được trình độ cao hơn
7 trang 31 0 0 -
Năng lực thích ứng nghề nghiệp của giáo viên mầm non tại tỉnh Nam Định
7 trang 28 0 0 -
7 trang 26 0 0
-
Cho trẻ mẫu giáo làm quen tiếng Anh: Sự sẵn sàng của giáo viên mầm non và các đề xuất
11 trang 24 0 0 -
9 trang 23 0 0
-
10 trang 23 0 0