Biểu tượng trong thơ nữ Việt Nam đương đại - tiếp cận từ diễn ngôn nữ quyền
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 284.71 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thơ nữ Việt Nam đương đại, tính từ khoảng năm 1986 đến nay phát triển hết sức đa dạng, phong phú và đã hình thành nên những gương mặt tiêu biểu, có cá tính sáng tạo riêng (bao gồm cả những tác giả xuất hiện trước 1986 nhưng thực sự thành danh lại là sau 1986).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Biểu tượng trong thơ nữ Việt Nam đương đại - tiếp cận từ diễn ngôn nữ quyền18 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI BIỂU TƯỢNG TRONG THƠ NỮ VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI - TIẾP CẬN TỪ DIỄN NGÔN NỮ QUYỀN Nguyễn Thị Hưởng Học viện Khoa học Xã hội – Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam Tóm tắt: Thơ nữ Việt Nam đương đại, tính từ khoảng năm 1986 đến nay phát triển hết sức đa dạng, phong phú và đã hình thành nên những gương mặt tiêu biểu, có cá tính sáng tạo riêng (bao gồm cả những tác giả xuất hiện trước 1986 nhưng thực sự thành danh lại là sau 1986). Có thể nhắc đến một số tên tuổi như Dư Thị Hoàn, Tuyết Nga, Phan Thị Ngọc Liên, Đinh Thị Như Thúy, Lê Ngân Hằng, Phan Huyền Thư, Ly Hoàng Ly, Bình Nguyên Trang, Vi Thùy Linh, Trương Quế Chi... Tiến hành nghiên cứu thơ của những tác giả này từ phương diện thể hiện ý thức nữ quyền, chúng tôi thấy hệ thống biểu tượng trong thơ họ có nhiều độc đáo, thú vị, bước đầu hình thành nên một trường phái thơ nữ Việt Nam đương đại. Đây là nội dung chính chúng tôi đặt ra và luận giải trong bài báo này. Từ khóa: biểu tượng thơ, thơ nữ đương đại, ý thức nữ quyền, diễn ngôn nữ quyền. Nhận bài ngày 15.5.2019; gửi phản biện, chỉnh sửa, duyệt đăng ngày 15.6.2019 Liên hệ tác giả: Nguyễn Thị Hưởng; Email: nguyenhuonggass@gmail.com1. MỞ ĐẦU Biểu tượng là những tín hiệu nhỏ trong hệ thống tín hiệu thẩm mĩ của tác phẩm vănhọc. Chúng không chỉ biểu hiện cái hiện hình cụ thể, dễ nhận thấy mà còn mang tính kíhiệu trừu tượng. Ẩn sâu trong mỗi biểu tượng là những lớp ý nghĩa khác nhau do tâm lí,văn hóa của mỗi thời đại, mỗi cộng đồng cấp cho. Trong văn chương, biểu tượng mang đếntầm khái quát sâu rộng và tạo ra tính đa nghĩa cho tác phẩm. Thơ nữ Việt Nam giai đoạn từsau 1986 đến nay cũng tạo ra hệ thống biểu tượng phong phú. Nhìn từ ý thức nữ quyền,biểu tượng trong thơ nữ không phải được sản sinh từ vô thức sáng tạo của nhà thơ mà khởiphát từ sự chọn lựa nằm trong phái tính sáng tạo. Khảo sát các sáng tác thơ nữ sẽ thấycó sự biến đổi rất lớn trong xu hướng sử dụng hệ thống biểu tượng. Đặc biệt, các biểutượng như “đêm”, “nước”, “đất” và các biến thể của nó xuất hiện tương đối nhiều với tầnsố lặp lại cao.TẠP CHÍ KHOA HỌC SỐ 32/2019 192. NỘI DUNG Từ góc độ phái tính, nói đến thơ nữ đương đại hiển nhiên là nói đến các tác giả nữmới. Dù trong số đó nhiều người không còn trẻ, chẳng hạn Dư Thị Hoàn, Phạm Thị NgọcLiên hay Tuyết Nga..., song cái mới mà họ mang đến cho thơ ca đương đại chính là mộtsắc thái, giọng điệu mới với những cảm nhận, suy tư, chiêm nghiệm đằm thắm và sâu sắcvề cõi đời cõi người, trong đó có sự ý thức về thân phận của giới mình, phái mình. Bằngbiểu tượng và thông qua các biểu tượng như “đất”, “nước” và “đêm”, nỗi niềm trăn trở,khát khao và tiếng nói “nữ quyền” của các nhà thơ nữ được ngỏ bày chân thực và thấmthía. Khảo sát 982 bài thơ được in trong các tập thơ của 10 tác giả thơ nữ đương đại, từngười nhiều tuổi nhất (Dư Thị Hoàn, sinh năm 1946) đến người ít tuổi nhất (Trương QuếChi, sinh năm 1987) chúng tôi thống kê được số lần xuất hiện của các biểu tượng “đất”,“nước”, “đêm” như sau: Biểu tượng TT Tên tác giả Đất và các Nước và các Đêm và các biến thể biến thể biến thể 1 Dư Thị Hoàn 03 09 09 2 Tuyết Nga 20 33 14 3 Phạm Thị Ngọc Liên 17 75 42 4 Đinh Thị Như Thúy 22 38 25 5 Lê Ngân Hằng 9 14 21 6 Phan Huyền Thư 06 20 16 7 Ly Hoàng Ly 04 16 41 8 Bình Nguyên Trang 06 13 18 9 Vi Thùy Linh 18 41 64 10 Trương Quế Chi 01 12 05 Tổng số 106 271 2552.1. Biểu tượng “đất” và các biến thể của “đất” Trong ý niệm của cả phương Đông và phương Tây, đất được hình dung như là mẫutính, mọi con người đều sinh ra từ đất vì đất được xem là bà mẹ, là biểu tượng của sản sinhvà tái sinh, sự cho đi và nuôi dưỡng sự sống. Tính đặc trưng của đất là sự dịu dàng, kiên20 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘInhẫn, bền bỉ, có tính cam chịu, phục tùng. Mẫu gốc đất chứa đựng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Biểu tượng trong thơ nữ Việt Nam đương đại - tiếp cận từ diễn ngôn nữ quyền18 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI BIỂU TƯỢNG TRONG THƠ NỮ VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI - TIẾP CẬN TỪ DIỄN NGÔN NỮ QUYỀN Nguyễn Thị Hưởng Học viện Khoa học Xã hội – Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam Tóm tắt: Thơ nữ Việt Nam đương đại, tính từ khoảng năm 1986 đến nay phát triển hết sức đa dạng, phong phú và đã hình thành nên những gương mặt tiêu biểu, có cá tính sáng tạo riêng (bao gồm cả những tác giả xuất hiện trước 1986 nhưng thực sự thành danh lại là sau 1986). Có thể nhắc đến một số tên tuổi như Dư Thị Hoàn, Tuyết Nga, Phan Thị Ngọc Liên, Đinh Thị Như Thúy, Lê Ngân Hằng, Phan Huyền Thư, Ly Hoàng Ly, Bình Nguyên Trang, Vi Thùy Linh, Trương Quế Chi... Tiến hành nghiên cứu thơ của những tác giả này từ phương diện thể hiện ý thức nữ quyền, chúng tôi thấy hệ thống biểu tượng trong thơ họ có nhiều độc đáo, thú vị, bước đầu hình thành nên một trường phái thơ nữ Việt Nam đương đại. Đây là nội dung chính chúng tôi đặt ra và luận giải trong bài báo này. Từ khóa: biểu tượng thơ, thơ nữ đương đại, ý thức nữ quyền, diễn ngôn nữ quyền. Nhận bài ngày 15.5.2019; gửi phản biện, chỉnh sửa, duyệt đăng ngày 15.6.2019 Liên hệ tác giả: Nguyễn Thị Hưởng; Email: nguyenhuonggass@gmail.com1. MỞ ĐẦU Biểu tượng là những tín hiệu nhỏ trong hệ thống tín hiệu thẩm mĩ của tác phẩm vănhọc. Chúng không chỉ biểu hiện cái hiện hình cụ thể, dễ nhận thấy mà còn mang tính kíhiệu trừu tượng. Ẩn sâu trong mỗi biểu tượng là những lớp ý nghĩa khác nhau do tâm lí,văn hóa của mỗi thời đại, mỗi cộng đồng cấp cho. Trong văn chương, biểu tượng mang đếntầm khái quát sâu rộng và tạo ra tính đa nghĩa cho tác phẩm. Thơ nữ Việt Nam giai đoạn từsau 1986 đến nay cũng tạo ra hệ thống biểu tượng phong phú. Nhìn từ ý thức nữ quyền,biểu tượng trong thơ nữ không phải được sản sinh từ vô thức sáng tạo của nhà thơ mà khởiphát từ sự chọn lựa nằm trong phái tính sáng tạo. Khảo sát các sáng tác thơ nữ sẽ thấycó sự biến đổi rất lớn trong xu hướng sử dụng hệ thống biểu tượng. Đặc biệt, các biểutượng như “đêm”, “nước”, “đất” và các biến thể của nó xuất hiện tương đối nhiều với tầnsố lặp lại cao.TẠP CHÍ KHOA HỌC SỐ 32/2019 192. NỘI DUNG Từ góc độ phái tính, nói đến thơ nữ đương đại hiển nhiên là nói đến các tác giả nữmới. Dù trong số đó nhiều người không còn trẻ, chẳng hạn Dư Thị Hoàn, Phạm Thị NgọcLiên hay Tuyết Nga..., song cái mới mà họ mang đến cho thơ ca đương đại chính là mộtsắc thái, giọng điệu mới với những cảm nhận, suy tư, chiêm nghiệm đằm thắm và sâu sắcvề cõi đời cõi người, trong đó có sự ý thức về thân phận của giới mình, phái mình. Bằngbiểu tượng và thông qua các biểu tượng như “đất”, “nước” và “đêm”, nỗi niềm trăn trở,khát khao và tiếng nói “nữ quyền” của các nhà thơ nữ được ngỏ bày chân thực và thấmthía. Khảo sát 982 bài thơ được in trong các tập thơ của 10 tác giả thơ nữ đương đại, từngười nhiều tuổi nhất (Dư Thị Hoàn, sinh năm 1946) đến người ít tuổi nhất (Trương QuếChi, sinh năm 1987) chúng tôi thống kê được số lần xuất hiện của các biểu tượng “đất”,“nước”, “đêm” như sau: Biểu tượng TT Tên tác giả Đất và các Nước và các Đêm và các biến thể biến thể biến thể 1 Dư Thị Hoàn 03 09 09 2 Tuyết Nga 20 33 14 3 Phạm Thị Ngọc Liên 17 75 42 4 Đinh Thị Như Thúy 22 38 25 5 Lê Ngân Hằng 9 14 21 6 Phan Huyền Thư 06 20 16 7 Ly Hoàng Ly 04 16 41 8 Bình Nguyên Trang 06 13 18 9 Vi Thùy Linh 18 41 64 10 Trương Quế Chi 01 12 05 Tổng số 106 271 2552.1. Biểu tượng “đất” và các biến thể của “đất” Trong ý niệm của cả phương Đông và phương Tây, đất được hình dung như là mẫutính, mọi con người đều sinh ra từ đất vì đất được xem là bà mẹ, là biểu tượng của sản sinhvà tái sinh, sự cho đi và nuôi dưỡng sự sống. Tính đặc trưng của đất là sự dịu dàng, kiên20 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘInhẫn, bền bỉ, có tính cam chịu, phục tùng. Mẫu gốc đất chứa đựng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Biểu tượng thơ Thơ nữ đương đại Ý thức nữ quyền Diễn ngôn nữ quyền Nửa thế kỷ thơ Việt NamTài liệu liên quan:
-
27 trang 52 0 0
-
Tìm hiểu về những cấu trúc của thơ: Phần 2
93 trang 40 0 0 -
Ý thức nữ quyền trong Hồng Lâu Mộng
14 trang 23 0 0 -
Ý thức nữ quyền qua kiến tạo nhân vật nữ trong tiểu thuyết của Hồ Biểu Chánh
14 trang 23 0 0 -
176 trang 23 0 0
-
Thơ nữ đương đại và hành trình xác lập bản thể
8 trang 17 0 0 -
Đề tài trong tiểu thuyết các nhà văn nữ Việt Nam đương đại từ góc nhìn giới
12 trang 14 0 0 -
Quan hệ tranh chấp, đối kháng giữa các nhân vật nữ trong nghìn lẻ một đêm từ góc nhìn nữ quyền luận
5 trang 13 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Khoa học xã hội và nhân văn: Ý thức nữ quyền trong văn xuôi Võ Thị Xuân Hà
111 trang 11 0 0 -
101 trang 9 0 0