Cải thiện chất lượng bê tông nhựa bằng cốt sợi thủy tinh
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cải thiện chất lượng bê tông nhựa bằng cốt sợi thủy tinh 12 Nguyễn Biên Cương CẢI THIỆN CHẤT LƯỢNG BÊ TÔNG NHỰA BẰNG CỐT SỢI THỦY TINH SOLUTIONS TO IMPROVING THE QUALITY OF ASPHALT CONCRETE USING FIBER-GLASS Nguyễn Biên Cương Trường Đại học Bách khoa, Đại học Đà Nẵng; Email: nbcvna@gmail.com Tóm tắt: Trong quá trình thiết kế mặt đường, bê tông nhựa Abstract: In the process of pavement design, asphalt concrete (Asphalt Concrete - AC) là lựa chọn phổ biến của các kỹ sư. Loại (AC) is the popular choice of engineers. This material is typically vật liệu này vẫn thường được sử dụng làm tầng mặt của mặt used as the surface layer of road surface. AC has many đường. AC có rất nhiều ưu điểm. Tuy nhiên, khi AC được sử advantages. However, when AC is used in Vietnam, many of its dụng ở Việt Nam đã bộc lộ khá nhiều nhược điểm. AC sử dụng disadvantages have been revealed. AC uses asphalt as a binder, nhựa đường như một loại chất kết dính, vì vậy nó có nhiều thuộc so it has many properties similar to those of asphalt. The quality tính giống như của nhựa đường. Chất lượng của AC giảm đi rất of AC is greatly reduced when subjected to the adverse effects of nhiều khi chịu các tác dụng bất lợi của nhiệt độ, độ ẩm. Đây là temperature and water. The consequence of this problem is that một trong những lý do làm cho đường xá ở Việt Nam hư hỏng after a short time of use the roads in Vietnam damage very nhanh chóng sau một thời gian ngắn sử dụng. Nghiên cứu này quickly. This study uses glass-fibers reinforced as a solution to sử dụng cốt sợi thủy tinh như một giải pháp để nâng cao các tính improving the mechanical properties and physiology of AC under chất cơ lý của AC dưới tác dụng đồng thời của nước và nhiệt độ the simultaneous effects of water and high temperatures. cao. Từ khóa: mặt đường; áo đường mềm; tầng mặt; bê tông nhựa; Key words: pavement; flexible pavement; surface course; cốt sợi thủy tinh; cải thiện asphalt concrete; glass-fibers; improve 1. Đặt vấn đề Ở những vị trí có lưu lượng xe lớn, tải trọng nặng, chạy với tốc độ chậm (làn xe tải trong đường đô thị hoặc Bê tông nhựa (AC) là vật liệu phổ biến để làm tầng mặt các đoạn quốc lộ cắt qua đô thị; trước các nút giao thông, của các loại mặt đường ô tô cấp cao và đường đô thị. Mặt đặc biệt là các nút giao thông có điều khiển bằng tín hiệu đường AC có khá nhiều ưu điểm: độ bằng phẳng cao; xe đèn), nơi xuất hiện ứng suất cắt lớn do lực thẳng đứng của chạy êm thuận, ít gây tiếng ồn; kết cấu chặt kín hạn chế xe cộ tác dụng với giá trị lớn, trong thời gian dài xuất hiện nước thấm xuống tầng móng và nền đất; độ mài mòn nhỏ, biến dạng lún vệt bánh xe dài và sâu. Hiện tượng này mới ít sinh bụi; có thể cơ giới hóa toàn bộ khâu chế tạo và thi xuất hiện phổ biến trên các quốc lộ khoảng 7 năm nay, công. Tuy nhiên, do sử dụng nhựa đường là chất kết dính làm đau đầu các đơn vị thi công cũng như quản lý mạng nên các tính chất lý học, cơ học và hóa học của AC bị ảnh lưới giao thông đường bộ, gây nguy hiểm cho người và hưởng khá nhiều bởi những tính chất của nhựa đường. phương tiện tham gia giao thông. Nhựa đường là loại vật liệu nhạy cảm với nhiệt độ, vì vậy các tính chất cơ học của AC giảm đi rất nhiều khi khai thác đường ở khu vực có nền nhiệt cao, cường độ bức xạ mặt trời lớn, mặt đường AC xuất hiện nhiều hư hỏng. Ở những đoạn đường đèo dốc, hoặc trong các nút giao thông, trước các bến xe… nơi xuất hiện ứng suất cắt lớn bởi lực ngang xe cộ tác dụng với giá trị lớn, mặt đường AC xuất hiện biến dạng trồi trượt, xô dồn. Hiện tượng này xuất hiện đã khá lâu trên các quốc lộ cũng như đường trong các đô thị, làm cho mặt đường ghồ ghề, lồi lõm, hạn chế tốc độ xe chạy và dễ gây ra các tai nạn giao thông. Hình 2. Lún vệt bánh xe đại lộ Đông Tây, Tp HCM Ngoài ra, khi chịu tác dụng của bức xạ mặt trời, độ ẩm, và nhiệt độ cao, AC dần bị “hóa già”, mặt đường trở nên giòn, dễ gãy vỡ dưới tác dụng của xe cộ. Việc sử dụng cốt sợi thủy tinh (Glass Fibers - GF) có thể tạo ra loại AC cốt sợi (Asphalt Concrete using Glass- Fibers - ACGF) có cường độ cũng như độ ổn định cao hơn, làm tăng được tuổi thọ của AC, đã được nghiên cứu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Áo đường mềm Bê tông nhựa Cốt sợi thủy tinh Chất lượng bê tông nhựa Bê tông asphalt cốt sợiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đánh giá việc sử dụng xi măng thay thế bột khoáng nhằm cải thiện tính năng của bê tông nhựa nóng
5 trang 51 0 0 -
Thực nghiệm đánh giá cường độ chịu nén và cường độ chịu kéo của bê tông bán mềm
14 trang 48 0 0 -
Hướng dẫn vận hành trạm trộn bê tông nhựa: Phần 2
44 trang 21 0 0 -
9 trang 20 0 0
-
3 trang 17 0 0
-
Đánh giá ảnh hưởng của phụ gia nylon phế thải đến mô đun đàn hồi của bê tông nhựa
11 trang 16 0 0 -
Ảnh hưởng Styrene-Butadiene-Styrene đến các chỉ tiêu kỹ thuật của nhựa đường 60/70
3 trang 15 0 0 -
Nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng của cốt sợi đến độ bền bê tông nhựa dùng cho mặt đường
5 trang 15 0 0 -
4 trang 14 0 0
-
Nghiên cứu ứng xử dầm bê tông cốt FRP trên phần mềm ATENA và thực nghiệm
5 trang 13 0 0 -
Nghiên cứu khả năng chịu lực của bê tông cốt trấu trong xây dựng đường giao thông nông thôn
5 trang 12 0 0 -
Bước đầu nghiên cứu sử dụng cốt liệu cao su phế thải cho bê tông nhựa
5 trang 12 0 0 -
6 trang 12 0 0
-
160 trang 12 0 0
-
Đánh giá ảnh hưởng của nước đến độ nhám mặt đường bê tông nhựa
4 trang 11 0 0 -
Kết quả đo độ võng và đánh giá khả năng chống nứt lớp kết cấu bê tông nhựa có cốt tăng cường
4 trang 11 0 0 -
7 trang 11 0 0
-
Nghiên cứu thực nghiệm làm việc dầm bê tông có cốt polyme sợi thủy tinh so với dầm bê tông cốt thép
4 trang 11 0 0 -
Nghiên cứu thực nghiệm hệ số poát xông phức động của một số loại bê tông nhựa ở Việt Nam
15 trang 10 0 0 -
Khả năng chịu mô men uốn của dầm bê tông cốt hỗn hợp thép và GFRP theo TCVN 5574: 2018
9 trang 10 0 0