Tiêu hoá ở ruột Quá trình tiêu hoá các chất dinh dưỡng đều xảy ra ở ruột non của chim. Nguồn các men tiêu hoá quan trọng nhất là từ dịch dạ dày, cùng với mật đi vào manh tràng, chất tiết của các tuyến ruột có ý nghĩa kém hơn. Dịch ruột chim là một chất lỏng đục, có phản ứng kiềm yếu (pH - 7,42) với tỷ trọng 1,0076. Trong thành phần dịch ruột có các men proteolytic, aminolytic và lypolytic và ả men c enterokinaza. Dịch tuỵ là một chất lỏng không màu, hơi mặn, có...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chăn nuôi bồ câu chim cút part 3d. Tiêu hoá ở ruột Quá trình tiêu hoá các chất dinh dưỡng đều xả y ra ở ruột non của chim. Nguồn các mentiêu hoá quan trọng nhất là từ dịch dạ dày, cùng với mật đi vào manh tràng, chất tiết của cáctuyến ruột có ý nghĩa kém hơn. Dịch ruột chim là một chấ t lỏng đục, có phả n ứng kiềm yếu (pH - 7,42) với tỷ trọng1,0076. Trong thành phần dịch ruột có các men proteolytic, aminolytic và lypolytic và ả men centerokinaza. Dịch tuỵ là một chất lỏng không màu, hơi mặn, có phản ứng hơi toan hoặc hơi kiềm (pH7,2 - 7,5). Trong chất khô của dịch, ngoài các men, còn có các axit amin, lipit và các ch t ấkhoáng (NaCl, CaCl 2, NaHCO3 ...). Dịch tuỵ của chim trưởng thành có chứa các men tripsin, cacbosipeptidaza, amilaza,mantaza, invertaza và lipaza. Tripsin được bài tiết ra ở dạng chưa hoạt hoá là tripsinogen, dưới tác động của men dịchruột enterokinaza, nó được hoạt hoá, phân giải các protein phứ c tạp ra các axit amin. Menproteolytic khác là các cacbosipeptidazađược tripsin hoạt hoá cũng có tính chất này. Các men amilaza và mantaza phân giả i các polysacarit đến các monosacarit như glucoza.Lipaza được dịch mậ t hoạ t hoá, phân giả i lipit thành glyserin và axit béo. Cơ chế việc chế tiết tuyến tuỵ ở chim giống với động vậ t có vú. Ở chim trưởng thành,trước khi cho ăn, tuyến tiết ra một lượng dịch nhỏ (sự chế tiết bình thường). Từ 5 - 10 phútsau khi cho ă n, mức độ chế tiết tăng 3 - 4 lần và giữ đến giờ thứ ba, sau đó việc tiết dịch dầndần giảm xuống, đến giờ thứ 9 - 10 sau khi cho ă n thì bằng mức độ ban đầu. Số lượng dịch và hoạt tính men thay đổi phụ thuộc vào thể tích và thành phần thứ c ăn.Thức ăn giàu protein sẽ nâng hoạt tính proteolytic của dịch lên đến 60%; thức ăn giàu lipit sẽ làmtăng cường hoạt tính lypolytic, hoạt tính này được giữ ở mức độ cao đến 10 giờ. Bột đậu tương cóchứa nhiều protein và dầu sẽ nâng mức độ chế tiết của tuyến lên 85% và đồng thời cũng nâng cảhoạt tính proteolytic và ho t tính lypolytic c a dịch lên tương ứng đến 20% và 16%. ạ ủ Mật được gan tiết ra không ngừng, một phầ n đi vào túi mật (gà, vịt, ngỗng), phần còn lạithì đổ trự c tiếp và tá tràng. Ở chim bồ câu, gà phi và đà điểu không có túi mật, tất cả mật tiếtra đều đổ thẳng vào tá tràng. Mật chim là một chất lỏng màu sáng hoặc xanh đậm, kiềm tính (pH 7,3 - 8,5). Dịch trongtúi mật đậ m đặc hơn và có màu đậ m hơn. Về thành phần mậ t, ở các loài chim khác nhaukhông giống nhau. Các thành phần điển hình của mật là các axit mậ t, sắc tố, và cholesterin,ngoài ra còn có gluxit, các axit béo và các lipit trung tính, musin, các ch t khoáng và các sản ấphẩm trao đổi chấ t có chứa nitơ. Ngoài sự tham gia vào quá trình tiêu hoá ở ruột, gan cònđóng vai trò quan trọng trong trao đổi protein, gluxit, lipit và khoáng. Trong gan, các axituric, các chất cặ n bã khác, hồng cầu chết bị phân huỷ, chất độc hại... được trung hoà và thả ivào nước tiểu. Trong các tế bào của gan có chứ a glycogen, là nguyên liệu để tạo nên cácvitamin quan trọng (A, D, và các vitamin khác). Các men trong ruột hoạt động trong môi trường axit yếu, kiềm yếu; pH dao động trongnhững phầ n khác nhau của ruột. Trong tá tràng, dưới tác động của axit clohidric và các men của dịch dạ dày (pepsin vàchimosin), protein bị phân giả i đến pepton và polypetit. Các men proteolytic c a dịch tuỵ tiếp ủtục phân giải chúng đến các axit amin trong hồi tràng; gluxit của thức ăn được phân giải đến 38các monosacarit, do tác động của amilaza của dịch tuỵ và một phầ n do amilaza của mật vàcủa dịch ruột; Sự phân giả i lipit được bắt đầu trong tá tràng, dưới tác động của dịch mật, dịchtuỵ và tạo ra các sản phẩm là monoglyserit, glyserin và axit béo. Các quá trình tiêu hoá và hấ p thu ở ruột non xả y ra đặ c biệt tích cực. Sự phân giải cácchất dinh dưỡng không chỉ có trong khoang ruột (tiêu hoá ở khoang), mà cả ở trên bề mặ t cáclông mao của các tế bào biểu bì (sự tiêu hoá ở màng). Tiêu hoá ở khoang là sự thuỷ phân thứcăn, còn tiêu hoá ở màng là các giai đoạn tiếp theo, tạo ra các sản phẩm cuối cùng của sự tiêuhoá để hấp thu (A. M. Ugolep, 1980). Các cấu trúc phân tử và trên phân tử của thức ăn cókích thước lớn được phân giải dưới tác động của các men trong khoang ruột, tạo ra các sảnphẩm trung gian nhỏ hơn, chúng đi vào vùng có nhiều nhung mao của các tế bào biểu mô. Ởđó, trên các nhung mao có các men tiêu hoá, tại đây diễn ra giai đoạn cuối cùng của sự thuỷphân để tạo ra sản phẩm cuối cùng như axit amin, monosacarit chuẩ n bị cho việc hấp thu.Quan hệ qua lạ i của quá trình tiêu hoá ở khoang, ở màng và vai trò của tiêu hoá màng ruột củachim hiện nay còn chư a được nghiên cứu đầy đủ ...