Danh mục

Chăn nuôi bồ câu chim cút part 7

Số trang: 19      Loại file: pdf      Dung lượng: 562.74 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 20,000 VND Tải xuống file đầy đủ (19 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

5.6.1. Qui trình vệ sinh tiêu độc chuồng nuôi a. Khu vực xung quanh chuồng nuôi - Thường xuyên cắt cỏ, phát quang xung quanh chuồng nuôi trong khoảng cách tối thiểu là 4 m. - Quét dọn vệ sinh hàng ngày. - Định kỳ mỗi tuần một lần vệ sinh tiêu độc xung quanh chuồng nuôi bằng một trong các loại hoá chất sau: formol 2 – 3%, xut (NaOH) nồng độ 2 – 3% với liều lượng 0, 65 – 1 lít/m2. Có thể dùng các loại hoá chất khác như chloramin, prophyl, virkon, biocid, farm fluid, longlefe...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chăn nuôi bồ câu chim cút part 75.6.1. Qui trình vệ sinh tiêu độc chuồng nuôia. Khu vực xung quanh chuồng nuôi - Thường xuyên cắt cỏ, phát quang xung quanh chuồng nuôi trong khoảng cách tối thiểu là 4 m. - Quét dọn vệ sinh hàng ngày. - Định kỳ mỗi tuầ n một lần vệ sinh tiêu độc xung quanh chuồng nuôi bằ ng một trong cácloạ i hoá chất sau: formol 2 – 3%, xut (NaOH) nồng độ 2 – 3% với liều lượng 0, 65 – 1 lít/m2.Có thể dùng các loại hoá chất khác như chloramin, prophyl, virkon, biocid, farm fluid,longlefe … theo hướng dẫn của nhà sản xuấ t. - Định kỳ mỗi tháng 2 lần tổ chức diệt chuột, phun thuốc diệt ruồi, muỗi, côn trùng.b. Sau khi kết thúc mỗi đợt nuôi (xuất chuồng) - Đưa toàn bộ trang thiết bị và dụng cụ chă n nuôi ra ngoài . - Đưa toàn bộ lớp độn chuồng cũ ra ngoài. - Quét dọn và rửa sạch sẽ trầ n, tường, lưới, nền, nạ o vét cống rãnh thoát nước. - Để khô ráo, tiến hành sửa chữa những phần hư hỏng (nếu có). Sau đó tiến hành tiêu độc theo các bước: - Phun dung dịch foocmol ho c xút (NaOH) nồng độ 2 - 3% với liều 0,65 - 1lít/ m2( có thể ặsử dụng các loại hoá chất khác như như chloramin, prophyl, virkon, biocid, farm fluid, longlefe… theo hướng dẫn của nhà sản xuất. - Dùng vôi bột sống rắ c lên nền chuồng dày khoả ng 0,5 – 1,0 cm, dùng ôzoa phun nướclên. Sau 1 ngày hót sạ ch bã vôi ra ngoài. - Quét vôi nền, sàn, tường và khu vực xung quanh chuồng nuôi bằng dung dịch nước vôi20%. Quét 2 lần, mỗi lần cách nhau khoảng 1 – 2 giờ. - Xông hơi formaldehyt (6, 5g thuốc tím + 13ml formol cho 1m2 nền chuồng). - Để trống chuồng từ 2 – 3 tuầ n mới tiếp tục nuôi lứa mới.c. Trước khi tiếp tục đợt nuôi mới - Vệ sinh chuồng trại, quét vôi nền, sàn, tường và khu vự c xung quanh chuồng nuôi bằngdung dịch nước vôi 20%. - Phun dung dịch foocmol ho c xút (NaOH) nồng độ 2 - 3% với liều 0,65 - 1lít/ m2.( có thể ặsử dụng các loại hoá chất khác như chloramin, prophyl, virkon, biocid, farm fluid, longlefe …theo hướng dẫn của nhà sản xuất. - Xông hơi formaldehyt (6, 5g thuốc tím + 13ml formol cho 1m2 nền chuồng) hoặc phunthuốc sát trùng Virkon trước khi nhập chim ngày.5.6.2. Vệ sinh tiêu độc trang thiết bị chăn nuôi - Máng ăn, máng uống được ngâm, rửa sạch bằng nước lã. Sau đó ngâm vào bể thuốc sáttrùng có dung dịch foocmol 1% từ 10-15 phút (có thể sử dụng các loại hoá chất khác nhưiodin, chloramin, virkon, biocid ... theo h ng dẫn của nhà sản xuất). Sau khi ngâm, lấy ra, ướtráng lại bằng nước sạch rồi đem phơi khô. - Lau sạch chụp sưởi, sau đó nhúng giẻ lau sạch vào dung dịch foocmol 2%, vắt ráonước rồi lau sát trùng. Có thể sử dụng các loại hoá chất khác như iodin, chloramin, virkon,biocid ... theo hướng dẫ n của nhà sản xuất. - Vệ sinh ổ đẻ: rửa sạch, phơi khô, tiêu độc bằng foocmol 2%. - Vệ sinh bể nước: rửa sạch, để khô rồi sát trùng bằng foocmol 2%. - Chấ t độn chuồng: đảm bả o khô ráo, tơi xốp và không bị mốc; có khả năng hút ẩ m vàcách nhiệt tốt. Phơi khô, phun foocmol 0,5% hoặ c iodin 2%, ủ bạt kín trong 2 tuần 114 Chương VI KỸ THU ẬT NUÔI CHIM B Ồ CÂU6.1. CÁC PHƯƠNG THỨC CHĂN NUÔI CHIM B Ồ CÂU Dựa vào cách chăn nuôi, người ta chia phương thức chăn nuôi bồ câu làm hai loại:chăn nuôi tận dụng và chă n nuôi công nghiệp.6.1.1. Phương thức chăn nuôi quảng canh, tận dụng. Đó là phương thứ c chăn nuôi bồ câu phổ biến nhấ t ở nước ta cũng như ở nhiều nướctrên thế giới. Ưu điểm nổi bật của phương thứ c này là tậ n dụng được khả năng bay xa, nhớđường, tìm kiếm thức ă n của bồ câu. Theo phương thức này, mỗi hộ nông dân nuôi từ vài đôitới vài chục đôi chim sinh sản, làm chuồng trên cột hoặ c trên lan can với thức ăn hạn chế.Cũng có khi, người ta nuôi đàn chim lớn tới hàng ngàn con, với chuồng nuôi quy mô lớn vàchăn thả hoàn toàn. Chim sẽ tự tìm kiếm thức ăn là chính. Với khả năng bay xa, quan sát giỏi,chúng sẽ tìm thức ăn ở những cánh đồng lúa, ngô, lạc, đậu… với phương châm mùa nào thứcđó, có thể xa hàng tră m kilomet. Khám diều các chim này, người ta thấy thức ă n chúng kiếmđược là rất đa dạ ng và phong phú. Người chă n nuôi chỉ bổ sung m ột lượng thứ c ă n hạn chế,chủ yếu là trong thời kỳ giáp hạt mà thôi. Do tiết kiệm được thức ăn nên chi phí thấ p, hiệuquả chăn nuôi cao. Tuy nhiên, hiện nay, khi mà nhiều loại dịch bệnh đang lây lan nhanh vànguy hiểm như cúm gia cầm H5N1; cúm A - H1N1… thì phương thức trên không được khuyếnkhích nữ a. Người ta lo ngại, chính những đàn bồ câu chăn thả tự do sẽ là nguồn lây lan cácbệnh nguy hiểm.6.1.2. Phương thức chăn nuôi công nghiệp Đây là phương thứ c chă n nuôi hiện đạ i, thường có quy mô lớn, được áp dụng nhiều ởchâu Âu và ...

Tài liệu được xem nhiều: