Tham khảo tài liệu chăn nuôi bồ câu chim cút part 8, nông - lâm - ngư, nông nghiệp phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chăn nuôi bồ câu chim cút part 8 600g 500g 400g 300g 200g 100g 5 10 15 20 25 30 Ngày tuổi Biểu đồ 6.4. Khối lượng chim bồ câu từ mới nở đến 28 ngày tu ổi Bảng 6.15. Khả năng sinh sản qua các thế hệ (n=50) ơ T.hệ X.phát T.hệ I T.hệ II T.hệ III T.hệ IV Chỉ tiêu X ± mX X ± mX X ± mX X ± mX X ± mX 174,7 ± 1,78 173,98 ± 1,72 173,1 ± 1,74 175,2 ± 1,84Tuổi đẻ (ngày) -K. cách lứa đẻ 38,99 ± 0,7 40,24 ± 0,92 39,77 ± 0,8 38,20 ± 0,81 39,61 ± 0,87 Trứ ng/lứa 1,96 ± 0,028 1,96 ± 0,02 1,91 ± 0,02 194 ± 0,03 1,96 Lứa đẻ/nă m 9,26 8,95 9,97 9,21 9,15 Trứng năm 18 17,5 17,5 17,8 18,00 Kết quả nghiên cứu cho thấ y, tuổi thành thục sinh dục của dòng VN1 ổn định qua cácthế hệ từ 173 - 175 ngày. Số trứng/lứa, khoảng cách lứ a để đều ổn định. Chim đẻ 17,5-18 quảtrứng/nă m/đôi, ổn định qua 5 thế hệ. Bảng 6.16. T ỷ lệ ấp nở và khả năng nuôi con T.hệ Chỉ tiêu T.hệ I T.hệ II T.hệ III T.hệ IV X.phát Tỷ lệ nở/tổng trứng ấp (%) 80,74 78,81 78,42 78,12 77,52 Tỷ lệ nuôi sống (0-28 ngày) (%) 94,72 94,06 94,34 95,33 93,25 Số chim non tách mẹ/đôi/năm (con) 13,76 12,97 12,94 12,25 12,93 Số kg thịt hơi/đôi/năm 7,79 7.036 7,26 6,94 7,24 133 Qua 5 thế hệ, chim VN1 vẫn duy trì tập tính ấp và nuôi con khéo, số chim non táchmẹ/cặp/năm đạt từ 12,25-13,76 con. Tuy nhiên số con nở ra trên nă m không đều và có xuhướng giảm qua các thế hệ. Bảng 6.17. Tiêu tốn thức ăn (kg) Chỉ tiêu T.hệ X.phát T.hệ I T.hệ II T.hệ III T.hệ IVChim non (0-28 ngày) - 0,67 0,7 0,65 0,72 Dò (2-6 tháng) - 12 12,3 12,15 12,45 Cho 1 lứ a đẻ 4,68 4,69 4,69 4,62 4,67 TĂ/cặp/nă m 43,2 41,97 43 42,6 42,8 Cho 1kg thịt hơi 4,54 5,96 5,87 5,86 5,88 Tổng thức ă n tiêu thụ cho 1 đôi/năm qua 5 thế hệ lầ n lượt là: 43,2; 41,97; 43,00 và42,8kg. Tiêu tốn thức ăn/kg thịt hơi lần lượt là 5,54; 5,96; 5,87; 5,86 và 5,88kg kg, tươngđương so với nguyên gốc. h.Chăm sóc chim trong ổ đến khi ra ràng Chỉ sau vài giờ nở ra, chim bồ câu con hoàn toàn khô, liền sau đó, chim bồ câu bố mẹbắt đầ u “mớm” cho chúng dòng sữ a đầu tiên ít ỏi. Điều đặ c biệt là bầu diều chim con rất to,có thể chứa được một lượng thức ăn bằ ng 1/2 khối lượng cơ thể của nó. Đó thực sự là mộtống tiêu hoá hoạ t động mạnh mẽ, giúp cho chim non phát triển hết sức nhanh trong giai đoạnđầu. Chim bồ câu con nở ra gần như trầ n trụi, chỉ được che phủ bởi một lớp lông tơ màuvàng phớt. Vào ngày thứ 6 – 8, những ống lông bắt đầu xuất hiện. Sang ngày thứ 2, nhữ ngống lông này mở ra thành những lông đầu tiên trên cánh và lư ng. Chim bồ câu con rấ t nhạ ycảm với lạnh cho tới ngày thứ 15. Sự mọc lông kết thúc vào ngày tuổi thứ 28 ở đùi và phíadưới cánh. Thông thường, khi lông dưới cánh mọc đầ y đủ người ta mới quyết định ăn thịt hoặcnuôi tiếp để làm giống. Sau hai tuầ n, chim bồ câu con thường bị bỏ riêng trong ổ với thời gianngày càng dài, đặc biệt là vào ban ngày vì bố mẹ chúng bận rộn chuẩn bị cho lứa đẻ tiếp theo.Đây là thời kỳ rất quyết định đối với chim con, khi chúng bị bố mẹ sao nhãng. Trong thờigian đó, chim bố thường ép chim mẹ nằm vào ổ để đẻ lứ a mới. Vào thời gian này, cần tạothêm cho chúng một cái ổ đẻ mới, đặt cao hơn ổ cũ để con lứ a trước không dẫ m đạp lên trứ ngcủa lứa sau. Sau 14 tới 18 ngày kể từ khi chim lứa trước nở ra, chủ yếu là chim bố săn sóc chim con,(còn chim bẹ thì bậ n rộn với lứ a mới), do đó, lượng sữa diều giảm đi, chim non phả i bắt đầutậ p ăn nên máng ăn và máng uống cần đặt ngay trong ô chuồng của chim bố mẹ. Cần chochim con nhìn và bắ t chước động tác ăn, uống của chim trưởng thành. Khi đã lớn hơn, chim con ăn mạnh hơn và bắ t đầu tập bay, nhiều khi chúng bị rơi khỏiổ, rất dễ xả y ra tai nạ n nguy hiểm, cần chú ý theo dõi để cứu trợ kịp thời. Nếu nuôi bằngchuồng nuôi riêng lẻ thì cách đơn giản nhất là làm một giá đỡ phía dưới chuồng để để hứng ...