Chưa tận dụng hết nguồn lợi từ rơm
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 231.69 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Từ lâu, nguồn phụ phẩm rơm rạ trong sản xuất lúa đã được nhiều người xác nhận là thứ có thể giúp mang lại nhiều lợi ích và nguồn lợi kinh tế. Tại nhiều địa phương ở ĐBSCL, rơm rạ đã được Nguồn rơm rạ trong nông nghiệp người dân tận dụng chưa được tận dụng hết khá tốt để chất nấm thậm chí còn bỏ phí rơm, làm phân bón phục vụ sản xuất cây trồng hay được dùng để làm thức ăn cho trâu bò, làm chất đốt... Tuy nhiên, hiện vẫn còn một lượng rơm rất lớn...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chưa tận dụng hết nguồn lợi từ rơm Chưa tận dụng hết nguồn lợi từ rơm Từ lâu, nguồn phụ phẩm rơm rạ trong sản xuất lúa đã được nhiều người xác nhận là thứ có thể giúp mang lại nhiều lợi ích và nguồn lợi kinh tế. Tại nhiều địa phương ở ĐBSCL, rơm rạ đã được Nguồn rơm rạ trong nông nghiệp người dân tận dụng chưa được tận dụng hết khá tốt để chất nấm thậm chí còn bỏ phí rơm, làm phân bón phục vụ sản xuất cây trồng hay được dùng để làm thức ăn cho trâu bò, làm chất đốt... Tuy nhiên, hiện vẫn còn một lượng rơm rất lớn bị bỏ phí... Bỏ phí một nguồn lợi lớn... không chỉ tổn thất lúa gạo sau thu hoạch với tỷ lệ khá cao (13,7%) mà còn tổn thất một lượng lớn các phụ phẩm khác của lúa gạo (như: rơm rạ, trấu...) lên đến 50%. Riêng lượng rơm, ĐBSCL có trên 20 triệu tấn/năm, nhưng phần lớn trong số này còn bị bỏ phí và chưa được sử dụng hợp lý. Rơm rạ bị bỏ nhiều nhất trong vụ lúa hè thu hằng năm. Lượng rơm rạ bị bỏ phí này có khi lại góp phần gây ô nhiễm môi trường do bị ung đốt làm khói bay mịt mù hay bị nông dân vứt xuống sông. Nếu không có nhu cầu sử dụng, bà con nông dân cũng rải rơm ra khắp ruộng phơi đốt tiêu diệt các mầm bệnh và dịch hại, đồng thời tạo phân hữu cho ruộng lúa. Thậm chí có nhiều nông dân dùng rơm phơi đốt để sạ “chay” lại lúa. Nhưng đến vụ hè thu do thời tiết mưa nhiều, điều kiện phơi sấy lúa gặp khó, thiếu nhân công hoặc giá thuê nhân công thu hoạch quá cao nên rơm thường bị bà con bỏ phí. Nhiều người chọn giải pháp ung đốt rơm ngay khi máy tuốt lúa vừa phun ra để khỏi phải tốn công, tốn sức thu dọn rơm lên bờ... “Ở Thốt Nốt đã phát triển rất mạnh phong trào trồng nấm rơm. Nhiều hộ gia đình chuyên làm nghề sản xuất nấm rơm, trên địa bàn phải tìm mua rơm ở các địa phương khác. Gia đình tôi không chuyên làm nấm rơm, sợ làm không trúng bị lỗ nên 16 công lúa của tôi trong vụ hè thu 2011 ngay sau suốt lúa tôi liền đốt rơm bỏ, chỉ chừa lại rơm của 1-2 công ở gần nhà để chất nấm”. hiện giá thuê mướn nhân công kéo rơm lên bờ ở mức 60.000- 70.000 đồng/công. Mặt khác, đa số bà con thường chỉ tập trung làm nấm rơm vào những lúc nhàn rỗi mùa vụ khi nước lũ về (khoảng tháng 7 đến tháng 10 âm lịch) khi ấy rơm mới có giá. “Vụ hè thu này, tôi đốt bỏ rơm vì bận lo phơi lúa và sản xuất lại lúa vụ 3. Hơn nữa, làm nấm rơm mùa này không có lời vì phải tốn nhiều chi phí để thuê nhân công đem rơm lên bờ”. Rơm: Phụ phẩm nhiều hiệu quả Theo các nhà khoa học, rơm rạ không chỉ là vật liệu tốt để phục vụ sản xuất nấm rơm mà nó còn là nguồn nguyên liệu, nguồn phân hữu cơ dồi dào phục vụ tốt cho việc sản xuất nhiều loại cây trồng như: rau màu, cây ăn trái, hoa kiểng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chưa tận dụng hết nguồn lợi từ rơm Chưa tận dụng hết nguồn lợi từ rơm Từ lâu, nguồn phụ phẩm rơm rạ trong sản xuất lúa đã được nhiều người xác nhận là thứ có thể giúp mang lại nhiều lợi ích và nguồn lợi kinh tế. Tại nhiều địa phương ở ĐBSCL, rơm rạ đã được Nguồn rơm rạ trong nông nghiệp người dân tận dụng chưa được tận dụng hết khá tốt để chất nấm thậm chí còn bỏ phí rơm, làm phân bón phục vụ sản xuất cây trồng hay được dùng để làm thức ăn cho trâu bò, làm chất đốt... Tuy nhiên, hiện vẫn còn một lượng rơm rất lớn bị bỏ phí... Bỏ phí một nguồn lợi lớn... không chỉ tổn thất lúa gạo sau thu hoạch với tỷ lệ khá cao (13,7%) mà còn tổn thất một lượng lớn các phụ phẩm khác của lúa gạo (như: rơm rạ, trấu...) lên đến 50%. Riêng lượng rơm, ĐBSCL có trên 20 triệu tấn/năm, nhưng phần lớn trong số này còn bị bỏ phí và chưa được sử dụng hợp lý. Rơm rạ bị bỏ nhiều nhất trong vụ lúa hè thu hằng năm. Lượng rơm rạ bị bỏ phí này có khi lại góp phần gây ô nhiễm môi trường do bị ung đốt làm khói bay mịt mù hay bị nông dân vứt xuống sông. Nếu không có nhu cầu sử dụng, bà con nông dân cũng rải rơm ra khắp ruộng phơi đốt tiêu diệt các mầm bệnh và dịch hại, đồng thời tạo phân hữu cho ruộng lúa. Thậm chí có nhiều nông dân dùng rơm phơi đốt để sạ “chay” lại lúa. Nhưng đến vụ hè thu do thời tiết mưa nhiều, điều kiện phơi sấy lúa gặp khó, thiếu nhân công hoặc giá thuê nhân công thu hoạch quá cao nên rơm thường bị bà con bỏ phí. Nhiều người chọn giải pháp ung đốt rơm ngay khi máy tuốt lúa vừa phun ra để khỏi phải tốn công, tốn sức thu dọn rơm lên bờ... “Ở Thốt Nốt đã phát triển rất mạnh phong trào trồng nấm rơm. Nhiều hộ gia đình chuyên làm nghề sản xuất nấm rơm, trên địa bàn phải tìm mua rơm ở các địa phương khác. Gia đình tôi không chuyên làm nấm rơm, sợ làm không trúng bị lỗ nên 16 công lúa của tôi trong vụ hè thu 2011 ngay sau suốt lúa tôi liền đốt rơm bỏ, chỉ chừa lại rơm của 1-2 công ở gần nhà để chất nấm”. hiện giá thuê mướn nhân công kéo rơm lên bờ ở mức 60.000- 70.000 đồng/công. Mặt khác, đa số bà con thường chỉ tập trung làm nấm rơm vào những lúc nhàn rỗi mùa vụ khi nước lũ về (khoảng tháng 7 đến tháng 10 âm lịch) khi ấy rơm mới có giá. “Vụ hè thu này, tôi đốt bỏ rơm vì bận lo phơi lúa và sản xuất lại lúa vụ 3. Hơn nữa, làm nấm rơm mùa này không có lời vì phải tốn nhiều chi phí để thuê nhân công đem rơm lên bờ”. Rơm: Phụ phẩm nhiều hiệu quả Theo các nhà khoa học, rơm rạ không chỉ là vật liệu tốt để phục vụ sản xuất nấm rơm mà nó còn là nguồn nguyên liệu, nguồn phân hữu cơ dồi dào phục vụ tốt cho việc sản xuất nhiều loại cây trồng như: rau màu, cây ăn trái, hoa kiểng...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kỹ năng nuôi trồng kỹ thuật trồng trọt cách trồng cây Kỹ thuật gieo cấy lúa xuân mẹo trồng trọtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đặc Điểm Sinh Học Của Sò Huyết
5 trang 67 0 0 -
Thuyết trình nhóm: Ứng dụng công nghệ chín chậm vào bảo quản trái cây
44 trang 57 0 0 -
Báo cáo thực tập tổng quan về cây rau cải xanh
9 trang 50 0 0 -
8 trang 48 0 0
-
4 trang 47 0 0
-
Quy trình bón phân hợp lý cho cây ăn quả
2 trang 43 0 0 -
Kỹ thuật trồng nấm rơm bằng khuôn gỗ
2 trang 41 0 0 -
5 trang 36 1 0
-
Kỹ thuật nuôi thương phẩm cá tra trong ao
4 trang 36 0 0 -
BÙ LẠCH (BỌ TRĨ) - Rice Thrips
2 trang 35 0 0 -
Giáo trình Trồng trọt đại cương - Nguyễn Văn Minh
79 trang 35 0 0 -
2 trang 34 0 0
-
53 trang 33 0 0
-
32 trang 33 0 0
-
2 trang 31 0 0
-
3 trang 31 0 0
-
Câu Hỏi Thường Gặp Về Nuôi Tôm Sú
22 trang 30 0 0 -
Giáo trình đất trồng trọt phần 2
21 trang 30 0 0 -
Khái niệm về các loại bệnh trên cây trồng
47 trang 30 0 0 -
Giáo trình đất trồng trọt phần 1
34 trang 29 0 0