Danh mục

CHƯƠNG 1: NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUẢN TRỊ TIÊU THỤ HÀNG HOÁ TRONG DOANH NGHIỆP.

Số trang: 59      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.12 MB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Doanh nghiệp và môi trờng kinh doanh của doanh nghiêp 1.1.1.Khái niệm và đặc điểm chung của doanh nghiệp. 1.1.1.1. Khái niệm doanh nghiệp. Trong quá trình hình thành và phát triển kinh tế ở bất kì quốc gia nào, doanh nghiệp cũng là đơn vị cơ sở, một tế bào của nền kinh tế tạo ra của cải vật chất cho xã hội, trực tiếp phối hợp các yếu tố sản xuất một cách hợp lý nhằm tạo ra những sản phẩm hoặc dịch vụ một cách có hiệu quả nhất....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHƯƠNG 1: NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUẢN TRỊ TIÊU THỤ HÀNG HOÁ TRONG DOANH NGHIỆP.CHƯƠNG 1: NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢNVỀ QUẢN TRỊ TIÊU THỤ HÀNG HOÁ TRONG DOANH NGHIỆP. CHƯƠNG 1 NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUẢN TRỊ TIÊU THỤ HÀNG HOÁ TRONG DOANH NGHIỆP. *****1.1.Doanh nghiệp và môi trờng kinh doanh của doanh nghiêp 1.1.1.Khái niệm và đặcđiểm chung của doanh nghiệp.1.1.1.1. Khái niệm doanh nghiệp. Trong quá trình hình thành và phát triển kinh tế ở bất kì quốc gia nào, doanh nghiệpcũng là đơn vị cơ sở, một tế bào của nền kinh tế tạo ra của cải vật chất cho xã hội, trực tiếpphối hợp các yếu tố sản xuất một cách hợp lý nhằm tạo ra những sản phẩm hoặc dịch vụmột cách có hiệu quả nhất. Cùng với quá trình phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật và công nghệ thôngtin các hình thức tổ chức doanh nghiệp cũng ngày càng đa dạng và các loại hình sở hữucủa doanh nghiệp cũng ngày càng phong phú hơn. Do đó, nếu đứng trên quan điểm khácnhau chúng ta có thể định nghĩa về doanh nghiệp cũng khác nhau: Nếu đứng trên quan điểm tổ chức có thể hiểu: Doanh nghi ệp là một tổng thể cácphơng tiện, máy móc thiết bị và con ngời đợc tổ chức lại nhằm thực hiện mục đích đề ra. Nếu đứng trên quan điểm chức năng có thể hiểu: Doanh nghiệp là một đơn vị sảnxuất kinh doanh nhằm thực hiện một hoặc một số hoặc tất cả công đoạn của quá trình đầu t,từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc thực hiện dịch vụ nhằm mục đích kiếm lời. Từ các định nghĩa nêu trên chúng ta có thể đa ra một khái niệm toàn diện hơn vềdoanh nghiệp nh sau: Doanh nghiệp là đơn vị sản xuất kinh doanh đợc tổ chức nhằm tạo ra sản phẩm vàdịch vụ đáp ứng nhu cầu tiêu trên thị trờng, thông qua đó để tối đa hoá lợi nhuận trên cơ sởtôn trọng luật pháp của nhà nớc và quyền lợi chính đáng của ngời tiêu dùng.1.1.1.2. Đặc điểm của doanh nghiệp: *Doanh nghiệp có chức năng sản xuất và kinh doanh, hai chức năng này liên hệ hếtsức chặt chẽ với nhau và tạo thành chu trình khép kín trong hoạt động của doanh nghiệp. *Doanh nghi ệp có mục tiêu kinh tế cơ bản là lợi nhuận tối đa mu ốn đạt đợc điều đódoanh nghiệp phải tìm cách thoả mãn nhu cầu ngời tiêu dùng ngày càng tốt hơn. *Doanh nghiệp làm ăn kinh doanh trong cơ chế thị trờng, chấp nhận cạnh tranh tồntại và phát triển. Muốn làm đợc điều đó phải chú ý đến chiến lợc kinh doanh thích ứng vớiđiều kiện và hoàn cảnh trong từng giai đoạn.1.1.2. Môi trờng kinh doanh của doanh nghi ệp:1.1.2.1. Môi trờng bên trong doanh nghiệp.a. Các yếu tố vật chất. *Tiền vốn: Vốn là tiền đề vật chất cần thiết cho mọi hoạt động sản xuất kinh doanh. Nhng vấn đề quan trọng là nhà quản trị phải biết sử dụng có hiệu quả đồng vốn đầu t của mình, nó đợc phản ánh trên các chỉ tiêu sau: Tốc độ hoàn trả vốn hiệu quả sử dụng vốn và lợi nhuận hàng năm thu đợc. *Nhân sự: Con ngời là yếu tố quyết định mọi sự thành bại của hoạt động sản xuất kinh doanh. Bởi vậy, doanh nghiệp phải chú ý tới việc sử dụng con ngời, phát triển nhân sự, xây dựng môi trờng văn hoá và nề nếp tổ chức của doanh nghiệp. Đồng thời doanh nghiệp phải quan tâm tới các chỉ tiêu rất cơ bản nh: Số lợng lao động, trình độ nghề nghiệp, năng suất lao động, thu nhập bình quân, năng lực của cán bộ quản lý...b.Các yếu tố tinh thần: *Truyền thống, thói quen: Các truyền thống, thói quen là những yếu tố mang tính rất riêng của doanh nghiệp.Nó đợc hình thành, tồn tại và phát triển vừa khách quan vừa chủ quan trong quá trình vậnđộng của doanh nghiệp. *Nền văn hoá: Nh ta đã biết những doanh nghiệp có nền văn hoá phát triển sẽ có không khí làmviệc say mê luôn đề cao sự chủ động sáng tạo. Ngợc lại, những doanh nghiệp có nền vănhoá thấp kém sẽ phổ biến sự bàng quang, thờ ơ và bất lực trớc đội ngũ lao động của doanhnghiệp Biện pháp quan trọng tạo nên nền văn hoá doanh nghiệp mạnh là phải tăng cờng cácmối liên hệ giao tiếp trao đổi thông tin giữa các thành viên của các tổ chức với nhau thôngqua con đờng chính thức và đặc biệt là con đờng không chính thức. Vì con đờng khôngchính thức cho phép vợt qua đợc những cách biệt về cấp bậc, về tuổi tác...cho phép hạnchế tác hại của căn bệnh trì truệ quan liêu. *Giá trị ớc vọng của lãnh đạo: Lãnh đạo theo cách lãnh đạo dân chủ lắng nghe ý kiến đóng góp của của mọi ngời.Ước vọng đó đợc thể hiện qua các quyết định của ban lãnh đạo. Cùng với sự phấn đấu củacán bộ công nhân viên.1.1.2.2. Môi trờng kinh doanh bên ngoài doanh nghiệp:a. Môi trờng vĩ mô. * Môi trờng kinh tế chính trị. Môi trờng này bao gồm: luật pháp các chính sách và cơ chế của nhà nớc đối vớinghành kinh doanh. Nhà quản trị phải lu ý tới các yếu tố trên nhằm tiên đoán những thayđổi quan trọng về chính trị trong nớc, khu vực và trên thế giới để có những quyết sáchđúng đắn trong kinh doanh. Chúng ta có thể xem xét một số khía cạn ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: