Danh mục

Chương 3: Thiết bị neo

Số trang: 15      Loại file: doc      Dung lượng: 1.04 MB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (15 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Khi đứng yên, tàu chịu tác dụng của gió, lực cản của dòng nước chảy, lực va đập của sóng và các ngoại lực ngẫu nhiên khác. Neo là một thiết bị dùng để giữ cho tàu đứng yên dưới tác dụng của các ngoại lực đó. Hay nói một cách khác: neo là một tổ hợp kết cấu dùng để neo tàu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương 3: Thiết bị neo Chương 3 THIẾT BỊ NEO 3.1. KHÁI NIỆM CHUNG Khi đứng yên, tàu chịu tác dụng của gió, lực cản của dòng nước chảy, l ực va đ ập c ủasóng và các ngoại lực ngẫu nhiên khác. Neo là một thiết bị dùng để giữ cho tàu đ ứng yêndưới tác dụng của các ngoại lực đó. Hay nói một cách khác: neo là một tổ hợp kết cấu dùngđể neo tàu. Trên mỗi một con tàu thường được trang bị neo chính và neo phụ. Neo chính thường đặtở mũi còn có tên gọi là neo dừng, vì rằng mũi tàu có dạng thoát nước nên làm gi ảm s ức c ảntốt hơn. Hơn nữa khoang mũi thường không được sử dụng, nên dùng làm hầm xích neo rấtthuận tiện. Neo phụ được đặt ở phía đuôi tàu còn được gọi là neo hãm. Bởi vì việc bố trí neoở đuôi tàu sẽ không thuận lợi cho sự va đập của dòng nước chảy vào chong chóng và bánhlái. Thông thường neo chính và neo phụ không được thả cùng một lúc. 108 Hình 3. 1. Bố trí thiết bị neo 1 - neo; 2 - xích neo; 3 - hãm neo; 4 - tời neo; 5 - lỗ luồn dây neo; 6 - hầm xích neo; 7 - thiết bị nhả nhanh gốc xích neo; 8 - lỗ thả neo trên boong; 9 - lỗ thả neo mạn; 10 - ống chứa neo; 11 - hãm xích neo. 3.1.1. Lực bám của neo Lực bám của neo là khả năng bám vào nền đất của neo. Lực bám của neo phụ thuộcvào trọng lượng neo GN, kết cấu của từng loại neo và nền đất nơi thả neo. Trong đó trọnglượng neo là yếu tố quan trọng nhất, tức là khi trọng lượng neo G N càng lớn thì lực bám củaneo càng tăng và ngược lại. 109 Mặt khác, neo có cán càng dài thì lực bám càng tăng đ ồng thời càng làm tăng tính ổnđịnh của neo trên nền đất. Vì vậy ở một số trường hợp người ta làm thanh ngang để tăng độổn định của neo. Nếu gọi lực bám của neo là: T , kG thì: T = k.GNtrong đó: GN - trọng lượng của neo, kG. k - hệ số bám của neo, xác định nhờ thực nghiệm và tuỳ theo loại neo, tùy theo nền đất. 3.1.2. Chiều sâu thả neo Hình 3. 2. Chiều sâu thả neo Trong khai thác, ở điều kiện thuận lợi có thể đỗ tàu bằng neo thì chiều dài cáp neo (làchiều dài từ lỗ thả neo đến vị trí neo nằm ở nền đất l phụ thuộc vào chiều sâu nơi thả neo vàtốt nhất là: l = 4.h0 nếu h0 ≤ 25, m. l = 3.h0 nếu 25 ≤ h0 ≤ 50, m. l = 2,5.h0 nếu 50 < h0 ≤ 150, m. l = (1,5 ÷ 2).h0 nếu h0 ≥ 150, m. 3.1.3. Phân loại thiết bị neo Tuỳ thuộc vào từng loại tàu, vào công dụng và đặc tính làm việc của tàu mà l ựa ch ọnthiết bị neo theo loại thiết bị neo có hốc hay không có hốc, theo máy tời neo đưngd hay nằm,v.v. 3.2. PHÂN LOẠI NEO VÀ CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA NEO 3.2.1. Phân loại neo Tuỳ thuộc vào từng loại tàu, công dụng và đặc tính của nó người ta bố trí các loại neokhác nhau. Theo kết cấu người ta phân ra làm hai loại neo: neo có thanh ngang và neo không cóthanh ngang. 110 Neo có thanh ngang gồm neo: Matroxov, neo Hải quân, neo một l ưỡi, neo nhiều l ưỡi,neo chuyên dùng, v.v. Neo không có thanh ngang như: neo Holl, v.v. 3.2.2. Các đặc trưng cơ bản của neo Các đặc cơ bản của neo bao gồm các đặc trưng hình học, các đặc trưng về kết cấu củaneo. Các đặc trưng hình học cơ bản của neo như: - trọng lượng neo: GN, kG. - góc gập lưỡi: β (góc nghiêng giữa lưỡi và trục cán neo), độ. - góc tấn: α - góc tạo bởi phương của lưỡi neo và nền bùn đất, độ. - chiều dài cán neo: AN, m. - chiều dài lưỡi neo, chiều dày cán neo, chiều dày lưỡi neo và các t ỷ số kích thước của neo. 3.2.3. Các đặc điểm kết cấu của các loại neo 3.2.3.1. Neo Holl Neo Holl được sử dụng rộng rãi nhất hiện nay trên hầu hết các tàu cỡ lớn và nhỏ, tàubiển, tàu sông và tàu hồ, v.v. Bởi vì loại neo này có tính cơ giới hoá cao, không cần chuẩn bịthời gian thả neo, còn khi kéo neo, neo tỳ vào mạn bằng ba điểm (1 điểm ở đế, 2 điểm ở hailưỡi), việc tháo lắp sửa chữa neo cũng dễ dàng. Mặt khác việc sử dụng loại neo này có xuhướng làm giảm chiều dài mỏ neo, đặc biệt ở tàu mạn thấp, neo Holl không đ ược s ử d ụnghết phần lớn chiều dài cán neo. Đặc điểm kết cấu của loại neo này là, cán neo và đế neo được đúc rời nhau, l ưỡi neocó thể quay so với cán neo một góc β = 450, hai lưỡi có thể đồng thời cùng bám vào nền đất.Trọng lượng neo thường là: GN = (100 ÷ 8000) kG và lực bám: T = (3 ÷ 6).GN, kG, tức k = 3÷ 6. 111 Hình 3. 3. Cấu tạo neo Holl. 1 - cán neo; 2 - lưỡi neo; 3 - đế neo; 4 - chốt; 5 - móc neo. Các thông số kích thước của neo Holl Trọng lượng neo: GN, kG. Chiều rộng của cán neo AN = 18, ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: