Chương 7: Thiết bị phòng tránh va chạm
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương 7: Thiết bị phòng tránh va chạm Chương 7 THIẾT BỊ PHÒNG TRÁNH VA CHẠM 7.1. KHÁI NIỆM CHUNG 7.1.1. Tác dụng của thiết bị phòng tránh va chạm Thiết bị phòng tránh va chạm được trang bị trên tàu với mục đích nhằm báo cho các tàukhác, các công trình nổi, các phương tiện đang hoạt động trên mặt nước biết được về tình hìnhhoạt động của bản thân tàu. Trên cơ sở đó mà các phương tiện khác đó đ ề ra nh ững bi ện phápđể tránh va chạm với tàu. Do đó thiết bị phòng tránh va chạm có ý nghĩa như là thiết bị thông tin. 7.1.2. Các thiết bị phòng tránh va chạm trên tàu Tín hiệu ánh sáng: đèn hành trình mũi, đèn hành trình mạn, đèn hành trình lái và đèn hànhtrình cột giữa, v.v. Các pháo hiệu màu: trắng, đỏ, vàng, vàng da cam, v.v. Tín hiệu âm thanh như: còi, kồng, chuông. Tín hiệu ban ngày như: nón đen, quả cầu đen, hình trụ đen. Tín hiệu vô tuyến gồm: vô tuyến điện báo, vô tuyến điện thoại. 7.2. TÍN HIỆU ÁNH SÁNG 7.2.1. Định nghĩa Hình 7.1. Qui cách các đèn hành trình cơ bản 161 Hình 7. 2. Vị trí thiết bị tín hiệu và tín hiệu nhấp nháy bố trí trên tàu có chiều dài lớn hơn hoặc bằng 50 m 1 - đèn cột thứ nhất (màu trắng); 2 - đèn cột thứ hai (màu trắng); 3 - đèn mạn phải (xanh ve);4 - đèn mạn trái (màu đỏ); 5 - đèn đuôi (màu trắng); 6 - đèn kéo (màu vàng); 7 - đèn kéo (màu trắng); 8a - đèn neo mũi (màu trắng); 8b - đèn neo mũi (phương án thiết bị nâng); 9a - đèn neo đuôi (màu trắng);9b - đèn neo đuôi (phương án thiết bị nâng); 10 - đèn mất hướng; 11 - đèn tín hiệu đỉnh cột (màu đỏ và hai màu trắng); 12 - đèn tín hiệu chỉ dẫn cơ động. I - tín hiệu chiếu sáng cố định trên hành trình; II - tín hiệu chiếu sáng thay đổi trên hành trình; III - tín hiệu chiếu sáng khi quay vòng; IV - tín hiệu nháy cố định; V - mặt boong kín nước. 7.2.1.1. Đèn cột Đèn cột là một đèn màu trắng đặt tại mặt phẳng đối xứng của tàu, chiếu sáng liên tục trênphạm vi một cung chân trời 2250 và bố trí sao cho chiếu sáng từ hướng trước mũi tàu một góc11205 về sau mặt phẳng ngang ở mỗi mạn tương ứng. 7.2.1.2. Đèn mạn Đèn mạn là một đèn màu xanh lục đặt ở mạn phải và một đèn đỏ đặt ở mạn trái, mỗi đènchiếu sáng liên tục trong phạm vi một cung chân trời 11205 từ hướng thẳng trước mũi tàu về sautrục ngang góc 22,50 ở mỗi mạn tương ứng. Trên tàu có chiều dài L < 20 m, cho phép bố trí 2 đèn mạn ở một cột cách nhau một tấmngăn. 7.2.1.3. Đèn lái (đèn đuôi) Đèn lái là một đèn màu trắng đặt càng gần phía lái tàu càng tốt, chiếu sáng liên tục trongphạm vi một cung chân trời là 135 0 sao cho thẳng hướng với hướng lái sang mỗi bên mạn là6705. 162 Trên tàu có chiều dài L > 50 m, cho phép làm đèn mũi như đèn lái (đèn cột trước càng gầnmũi càng tốt nhưng khoảng cách hai đèn cột trước và cột sau là: l ≤ 50 m). 7.2.1.4. Đèn lai dắt Đèn lai dắt là một đèn màu vàng, có đặc tính như đèn lái. 7.2.1.5. Đèn chiếu sáng khắp bốn phía Đèn chiếu sáng khắp bốn phía là một đèn chiếu sáng liên tục khắp một cung chân trời là 0360 . 7.2.1.6. Đèn chip Đèn chớp là một đèn có chớp đều theo chu kỳ từ 120 chớp/phút trở lên. 7.2.2. Tầm nhìn xa, màu sắc của các loại đèn 7.2.2.1. Tàu có chiều dài L ≥ 50 m Đèn cột: tầm nhìn xa: l ≥ 6 hải lý Đèn lái: tầm nhìn xa: l ≥ 3 hải lý Đèn mạn: tầm nhìn xa: l ≥ 3 hải lý Đèn lai dắt: tầm nhìn xa: l ≥ 3 hải lý Đèn trắng hoặc đỏ, hoặc màu xanh lục, hoặc màu vàng chiếu sáng khắp bốn phía có tầmnhìn xa là 3 hải lý. 7.2.2.2. Tàu có chiều dài 12 ≤ L < 50 m Đèn cột: tầm nhìn xa l = 2 hải lý Đèn mạn: tầm nhìn xa: l = 1 hải lý Đèn lái: tầm nhìn xa: l = 2 hải lý Đèn lai dắt: tầm nhìn xa: l = 2 hải lý Đèn trắng hoặc đỏ, hoặc màu xanh lục, hoặc màu vàng chiếu sáng khắp bốn phía có tầmnhìn xa là l = 2 hải lý. 7.2.3. Vị trí của các đèn 7.2.3.1. Đèn cột 1 - Tàu có chiều dài L ≥ 20 m. Đèn cột phải được bố trí ở độ cao trên sàn, tối thiểu là:hmin = 6 m, nếu chiều rộng của tàuB > 6 m thì chiều cao này phải đặt ở độ cao tối thiểu bằng chiều rộng tàu nhưng không cần quá 16312 m (đối với tàu có một đèn cột), nếu tàu có hai đèn cột, thì đèn phía sau phải cao hơn đèn phíatrước tối thiều là: ∆ h = 4,5 m. Khoảng cách theo chiều thẳng đứng giữa các đèn cột thỏa mãn trong mọi điều kiện bìnhthường của độ chênh mớn nước, đèn sau phải luôn luôn được nhìn thấy cao hơn và phân bi ệtđược vơi đèn trước ở độ xa 1000 m (người quan sát xa tàu 1000 m), tính từ mũi tàu đến mựcnước biển. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chương trình tính toán thủy động học bánh lái lực thuỷ động mômen thuỷ động thiết bị lái tàu thuGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thiết kế kết cấu cụm bánh lái cho tàu hàng, chương 15
5 trang 27 1 0 -
Lập chương trình tính toán thủy động học bánh lái, chương 4
4 trang 22 0 0 -
Thiết kế kết cấu cụm bánh lái cho tàu hàng, chương 4
14 trang 20 0 0 -
Thiết kế kết cấu cụm bánh lái cho tàu hàng, chương 1
5 trang 20 0 0 -
Chương 8: Cán và biện pháp điều chỉnh kích thước
26 trang 18 0 0 -
Lập chương trình tính toán thủy động học bánh lái, chương 5
5 trang 16 0 0 -
12 trang 16 0 0
-
Lập chương trình tính toán thủy động học bánh lái, chương 10
3 trang 15 0 0 -
22 trang 14 0 0
-
Lập chương trình tính toán thủy động học bánh lái, chương 3
6 trang 14 0 0 -
Lập chương trình tính toán thủy động học bánh lái, chương 8
8 trang 14 0 0 -
tính toán thiết bị lái bằng phương pháp lí thuyết với yêu cầu quy phạm, chương 12
5 trang 13 0 0 -
Thiết kế kết cấu cụm bánh lái cho tàu hàng, chương 7
5 trang 13 0 0 -
Lập chương trình tính toán thủy động học bánh lái, chương 2
5 trang 13 0 0 -
Lập chương trình tính toán thủy động học bánh lái, chương 1
5 trang 13 0 0 -
tính toán thiết bị lái bằng phương pháp lí thuyết với yêu cầu quy phạm, chương 2
7 trang 13 0 0 -
Thiết kế kết cấu cụm bánh lái cho tàu hàng, chương 10
6 trang 12 0 0 -
Lập chương trình tính toán thủy động học bánh lái, chương 9
16 trang 12 0 0 -
Thiết kế kết cấu cụm bánh lái cho tàu hàng, chương 5
5 trang 12 0 0 -
37 trang 12 0 0