Danh mục

CƠ SỞ DI TRUYỀN CHỌN GIỐNG ĐỘNG VẬT - Chương 6

Số trang: 34      Loại file: pdf      Dung lượng: 589.10 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Chương 6.ĐA DẠNG DI TRUYỀN VÀ BẢO VỆ NGUỒN GEN QUÍ HIẾM Ở ĐỘNG VẬT.Các giống vật nuôi là một bộ phận quan trọng của đa dạng sinh học nó là tài sản quí giá hiện đang phát huy ý nghĩa kinh tế như là giống thuần thích nghi với điều kiện sinh thái địa phương đồng thời còn là nguyên liệu phục vụ cho công tác lai tạo giống trước mắt và sau này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CƠ SỞ DI TRUYỀN CHỌN GIỐNG ĐỘNG VẬT - Chương 6 180Chương 6. ĐA DẠNG DI TRUYỀN VÀ BẢO VỆ NGUỒN GEN QUÍ HIẾM Ở ĐỘNG VẬT. Các giống vật nuôi là một bộ phận quan trọng của đa dạng sinh họcnó là tài sản quí giá hiện đang phát huy ý nghĩa kinh tế như là giống thuầnthích nghi với điều kiện sinh thái địa phương đồng thời còn là nguyên liệuphục vụ cho công tác lai tạo giống trước mắt và sau này. Không riêng cácloài dã thú bị uy hiếp nghiêm trọng do môi trường sống bị thu hẹp và sựsăn bắt của con người. Các giống vật nuôi dưới tác động của thiên nhiênvà áp lực của kinh tế thị trường cũng đang bị mất dần, bị làm nghèo đi. Một trong những niềm tự hào của đất nước ta, đó là dù phải trảiqua những cuộc chiến tranh khốc liệt, chúng ta vẫn còn giữ được một khotàng đa dạng sinh học phong phú. Và việc gìn giữ kho báu này là côngviệc của toàn dân của nhà nước ta. Giống như dã thú, các vật nuôi cũng chịu sự hủy diệt của thiênnhiên và ngay của con người, ngoài các lý do thiên tai hỏa hoạn còn do: - Áp lực của cơ chế thị trường chạy theo năng suất cao, qua thay đổigiống mới, bỏ giống địa phương. - Tác động của các kỹ thuật mới như thụ tinh nhân tạo, tạo ra vô vàngiống lai có năng suất cao hơn, làm các giống nội thuần biến mất. Sự tuyệt chủng của nhiều giống vật nuôi địa phương, những giốngtuy năng suất thấp nhưng mang những đặc điểm quí giá như thơm ngon,chịu đựng dinh dưỡng thấp, thích nghi với điều kiện sinh thái. Sự tuyệtchủng này gần đây xảy ra rất nhanh theo tốc độ phát triển của kinh tế thịtrường và đô thị hóa. Sự đa dạng về giống sẽ là nguồn vật liệu quí giá trong lai tạo cácgiống phù hợp với nhu cầu luôn thay đổi của thị trường. Nhu cầu của con người về tiêu dùng và sản xuất trong tương lai làchưa biết hết được. Sự bảo tồn nguồn gen chính là biện pháp bảo tồnnguyên liệu sản xuất cho tương lai. Điều này đã thấy ở nước ta qua haiđiển hình: lợn Móng Cái và gà Ri cho đến nay vẫn có tác dụng lớn trongsản xuất. 181 Sự đa dạng di truyền vật nuôi là vật liệu quí của công tác nghiêncứu và giáo dục nhất là trong các môn như: miễn dịch, di truyền giống,dinh dưỡng, sinh sản.1. Biến dị di truyền ở động vật. Biến dị di truyền là yếu tố hết sức cần thiết để cải tiến di truyền, cócác tiến bộ di truyền đối với vật nuôi và cây trồng. Với ưu thế của côngnghệ truyền gen, mọi loài sinh vật trên quả đất đến cá thể là một nguồnbiến dị di truyền rất có giá trị cho các phương hướng cải tạo, chọn tạogiống mới. Các nhà nhân giống cây trồng đang chú ý sử dụng các gen cólợi từ vius, vi khuẩn, nấm vào các cây trồng. Đa dạng di truyền là bao gồm tất cả các gen, các alen của tất cả cácloài sinh vật có trên trái đất hay một khu vực, một vùng nào đó. Biến dị ditruyền là nhân tố quyết định tính da dạng di truyền. Đa dạng di truyềnthường bị mất đi qua các quá trình tiêu biến của quần thể, mất đi cácnguồn biến dị trong quần thể. Đa dạng di truyền chỉ được bảo tồn khi bảovệ được nguồn biến dị hoặc qua xuất hiện các đột biến mới (đột biến ngẫunhiên, nhân tạo hoặc phát sinh đột biến trong thực nghiệm). Đa dạng ditruyền cần thiết được bảo toàn để động vật, vật nuôi có thể đáp ứng đượccác hướng chọn giống theo các chỉ tiêu kinh tế mong muốn, đối phó đápứng các cải biến theo thị hiếu tiêu dùng (thịt nạc, trứng gà có vỏ màunâu...), đối phó với các biến đổi môi trường sống (bò sữa nuôi ở vùngnhiệt đới) và đáp ứng được các yêu cầu, chức năng mới, như sản xuấtđược 1-antitrypsin qua sữa cừu (Clark, 1990), tổng hợp được yếu tố IX(làm đông máu ở người được sản xuất qua sữa cừu, qua chuột...). Trong lĩnh vực đa dạng di truyền, đa dạng sinh học động vật, hiệnnổi lên vấn đề cấp bách là hiện tượng suy thoái, mất đi các biến dị ditruyền, mất dần tính đa dạng di truyền, do các nguyên nhân sau: - Nguyên quan trọng là do chính hoạt động không hợp lý của conngười: phá rừng, hủy hoại môi trường sinh thái, gây ra tình trạng ô nhiễmmôi trường sống, dẫn tới làm thoái hóa và dịêt chủng nhiều loài động vậtquí, do động vật mất đi lãnh địa sinh sống, thiếu thức ăn qua khai thác bừabãi của con người, qua ô nhiễm môi trường sinh sống. - Trong quá trình chăn nuôi gia súc, gia cầm là tình trạng sản xuấtchuyên hóa cao, chỉ tập trung vào một số ít giống cao sản, chăn nuôi côngnghiệp, làm giảm đi sự phong phú, đa dạng của các giống. 182 - Với hướng chạy theo các giống cao sản nhập nội, ở nhiều nước cóhiện tượng biến đi nhanh chóng các giống nội, giống quí địa phương, cổtruyền đã có quá trình thích nghi lâu đời với điều kiện của đất nước. Bảo vệ nguồn lợi di truyền động vật, các giống vật nuôi, động vậthoang dã là vấn đề cấp bách của thế giới và của Việt Nam hiện nay.2 Bảo tồn ng ...

Tài liệu được xem nhiều: