Cũng như các nhóm máu, tất cả các protein dược kiểm soát bởi các alen khác nhau trong cùng một locus được thể hiện hệ thống protein đa hình. Ngoài ra trong các sản phẩm như sữa, cơ, trứng, tinh dịch và nhiều mô khác cũng có hiện tượng đa hình. Trong công tác giống gia súc, các hệ thống nhóm máu và các protein đa hình được sử dụng để kiểm tra dòng bố, sự liên quan với bệnh tật, năng suất, nghiên cứu sinh đôi, sự tiến hóa và quan hệ di truyền giữa các giống....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CƠ SỞ DI TRUYỀN CHỌN GIỐNG ĐỘNG VẬT part 2 Cũng như các nhóm máu, tất cả các protein dược kiểm soát bởi cácalen khác nhau trong cùng một locus được thể hiện hệ thống protein đahình. Ngoài ra trong các sản phẩm như sữa, cơ, trứng, tinh dịch và nhiềumô khác cũng có hiện tượng đa hình. Trong công tác giống gia súc, các hệ thống nhóm máu và các proteinđa hình được sử dụng để kiểm tra dòng bố, sự liên quan với bệnh tật, năngsuất, nghiên cứu sinh đôi, sự tiến hóa và quan hệ di truyền giữa các giống.4.5 Đa alen về màu sắc lông thỏ. Ở thỏ, có các dạng màu lông: màu hoang dại, xám chinchila, hymalayavà bạch tạng. Khi cho lai thỏ hoang dại (CC) với xám chinchila (CchCch) nhận đượcthỏ F1 hoàn toàn màu hoang dại (CCch). Như vậy, màu hoang dại là trội sovới Chinchila. Cho lai các thỏ F1 (CCch) với nhau nhận được F2 phân ly theo tỷ lệ 3hoang dại : 1 chinchila. Cho lai thỏ chinchila (CchCch) với thỏ hymalaya (ChCh), nhận đựocthỏ F1 hoàn toàn có màu chinchila. Như vậy màu chinchila trội hơn so vớimàu hymalaya. Cho lai các thỏ F1 (CchCh) với nhau, nhận được F2 phân ly theo tỷ lệ 3chinchila : 1 hymalaya. Cho lai giữa thỏ hymalaya (ChCh) với thỏ bạch tạng (cc) nhận được F1 h(C c) hoàn toàn hymalaya, chứng tỏ hymalaya trội hơn so với bạch tạng.Cho lai các thỏ F1 (Chc) với nhau nhận được F2 phân ly theo tỷ lệ 3hymalaya : 1 bạch tạng. Kết quả các thí nghiệm trên chứng tỏ, các gen qui định màu sắc lôngthỏ là các alen cùng một locus. Chúng ta có thể sắp xếp mức độ trội lặncủa các alen như sau: C > Cch > Ch > c. Kiểu gen Kiểu hình CC, CCch, CCh, Cc Hoang dại CchCch, CchCh, Cchc Chinchila ChCh, Chc Hymalaya Cc Bạch tạng4.6 . Di truyền màu sắc lông ở gia súc. Màu sắc do một số ít gen kiểm soát nên có thể sử dụng để phân tíchdi truyền, dự đoán màu lông ở đời sau trong chọn lọc, chẳng hạn nuôi chómuốn có con “có sao” trên nền trắng thì không nhất thiết phải từ bố mẹ“có sao”. Ở động vật có vú, màu sắc lông da là do sắc tố melanin tạothành. Ở gia cầm, ngoài melanin ra còn có xantophin từ thức ăn đưa vào. Ở động vật có vú, đặc biệt ở chuột lang đã xác định được rằng, màusắc muốn biểu hiện phải có gen trội C (từ chữ colour). Có 4 đột biến lặnxuất hiện từ locus này qui dịnh các mức độ giảm khác nhau của màu lông.Alen Ca ở trạng thái đồng hợp tạo nên màu lông hầu như không có sắc tố(bạch tạng). Những alen khác trong locus này qui định các màu trung giangiữa sẩm màu và bạch tạng. Người ta phân loại các gen khác kiểm soátmàu sắc lông theo tác động của chúng gây ra khi có mặt gen C như sau: - Gen ảnh hưởng đến sự phân hóa màu trong cùng một chiếc lông. - Gen qui màu của các loại sắc tố. - Gen có ảnh hưởng lên độ sẩm của sắc lông mà không ảnh hưởng tớimàu của sắc tố. - Gen điều khiển sự phân bố lông hoặc từng mảng da có sắc tố vàkhông có sắc tố.4.6.1 Ở bò. Màu lông bạch tạng rất ít gặp ở bò. Những thí nghiệm về chọn giốngđã chứng minh rằng đó là do gen lặn kiểm soát. Những bê bạch tạng sốngđến tuổi trưởng thành đều phản ứng ánh sáng mạnh và hoàn toàn khỏemạnh không thua kém những con khác cùng sống trong một chuồng.Người ta cho rằng gen màu C, trong nhiều trường hợp đột biến thành alenlặn làm giảm, có khi mất hẵn màu. Cũng không loại trừ khả năng ở bòcũng có nhiều alen qui định màu sắc lông từ đậm đến không màu. Màu lông đen và đỏ (vàng sẩm) Cơ chế di truyền màu lông đen và đỏvẫn còn chưa thống nhất. Người ta cho rằng gen C tạo màu lông đen, còncác thể đồng hợp cc cho màu đỏ như đã thấy ở các gia súc khác. Mức độmàu lông đỏ, một phần do một cặp alen, trong đó alen lặn làm nhạt đinhiều, phần khác do những gen gây biến đổi. Màu lông nâu thường gặp nhiều dạng khác nhau. Kiểu di truyền củachúng hoàn toàn chưa được sáng tỏ, nhưng cũng không loại trừ khả nănglà lông nâu (lẫn lộn đen, đỏ) là do gen cp, lặn so với gen màu đen và trội sovới gen màu hung và còn có thêm gen B thuộc loại khác tham gia vào đó. Lông lang và các đốm trắng. Ở phần lớn các giống bò có nhiều con cónhững đốm trắng to, nhỏ khác nhau. Sắc lông lang có thể thấy khác nhau ở từng con cũng như giữa cácgiống. Người ta cho rằng, sự khác nhau đó chỉ một phần do di truyền, bởivì khi nghiên cứu các con vật sinh đôi cùng trứng thì thấy kiểu lông lang ítkhi giống nhau về mặt phân bố các đốm. Ở những con vật sinh đôi có khidạng lông giống nhau, có khi lại khác. Năm 1948, Cole và Johanson nghiên cứu kĩ màu lông của con lai F1giữa bò lang đen trắng với bò Anberdeen Angus thì thấy tất cả các con laiở vùng bụng, phía đuôi đều trắng. Khi cho các con lai giao phối với nhauthì thu được 3 màu đen tuyền hay có đốm trắng nhỏ : 1 màu lang. Nhưvậy, có thể gen màu lông lang s của bò không lặn hoàn toàn. Đường ranh giới những mảng đen-trắng ở bò không rõ rệt như nhau.Ở bò lang đen- trắng, đường đó rất rõ, còn ở bò lang trắng-đỏ (vàng) thì lạirất mờ. Khi cho lai hai loại này với nhau, con lai F1 có đường phân chialang đen-trắng rõ. Từ đây người ta cho rằng dạng lang đen-trắng do mộtgen trội kiểm soát, các alen xác định lang trắng-đỏ là lặn4.6.2 Ở lợn. Ở lợn thường gặp màu lông đen, trắng và lang. Ở một vài giống lợnthường gặp có lông đen tuyền (lợn Ỉ Việt Nam, Đen lớn của Anh. Màulông trắng ở lợn Yorkshire, lợn Landrace... hay lang đen - trắng như giốngBerkshire của Anh, Mỹ, giống Móng Cái Việt Nam...). Trái lại, lông màu hung ít khi gặp, đại diện của loại này như giốngDuroc ở Mỹ và Temvocer ở Anh. Tóm lại, di truyền màu sắc lông ở gia súc là tuân theo qui luật Mendel,là hiện tượng trội lặn của gen alen.5. Di truyền các tính trạng số lượng (Quantitative genetics).5. 1. Tính trạng số lượng và đặc trưng của nó.5.1.1 Định nghĩa. Tính trạng số lượng là những tính trạng có ...