Danh mục

CƠ SỞ DI TRUYỀN CHỌN GIỐNG ĐỘNG VẬT part 4

Số trang: 23      Loại file: pdf      Dung lượng: 628.60 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

66 Ví dụ, các tính trạng cho sữa ở bò, cho trứng ở gia cầm..... chỉ xuất hiện ở con cái mà không xuất hiện ở con đực, mặc dù ở con đực và con cái đều có gen qui định các tính trạng trên. Vì vậy, trong chọn giống và nhân giống vật nuôi chúng ta cần quan tâm chọn cả đực và cái về các tính trạng trên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CƠ SỞ DI TRUYỀN CHỌN GIỐNG ĐỘNG VẬT part 4 66 Ví dụ, các tính trạng cho sữa ở bò, cho trứng ở gia cầm..... chỉ xuấthiện ở con cái mà không xuất hiện ở con đực, mặc dù ở con đực và con cáiđều có gen qui định các tính trạng trên. Vì vậy, trong chọn giống và nhângiống vật nuôi chúng ta cần quan tâm chọn cả đực và cái về các tính trạngtrên. Hình 27. Gen có sừng ở cừu biểu hiện phụ thuộc giới tính.6.5 Điều hòa giới tính ở động vật6.5.1 Điều hòa giới tính ở cá. Một số loài cá nhiệt đới, trong cùng một loài có thể có cả hai hệthống xác định giới tính. Do vậy, người ta có thể chọn đôi giao phối đểlàm thay đổi tỷ lệ đực/cái ở thế hệ con. Cá rô phi (Tilapia mossambica) có nguồn gốc Châu Phi, thuộcgiống dị giao tử cái, còn cá rô phi Mã Lai thuộc giống dị giao tử đực. Điềunày việc chọn đôi giao phối sẽ cho kết quả khác nhau ở thế hệ con. Sử dụng các phép lai khác nhau cho kết quả khác nhau: Trường hợp 1. Cá cái Châu Phi XY x cá đực Mã Lai XY 67 Đời con 1 cá cái XX : 2 cá đực XY : 1 cá đực YY Trường hợp 2. Cá cái Mã Lai XX x cá đực Châu Phi YY Đời con 100% cá đực XY Phép lai cho đời con toàn cá đực, thích hợp cho việc nuôi cá thịt vìcon đực lớn nhanh hơn. Đồng thời con đực không sinh sản nên ao nuôikhông bị tình trạng mật độ quá đông và tuổi cá đồng đều nên dễ áp dụngcác biện pháp kỹ thuật nuôi dưỡng.6.5.2 Điều hòa giới tính ở động vật có vú. Thành tựu phát hiện thể Barr (nhiễm sắc chất sinh dục) cho phépngười ta chẩn đoán giới tính của thai nhi rất sớm. Thể Barr là một vật thể giới tính, bắt màu sẩm, phát hiện ở kỳtrung gian, nằm sát màng nhân, có ở tế bào khoang miệng, tế bào xoang ốivà tế bào âm đạo...chỉ có ở con cái, nữ giới mà không có ở con đực, namgiới. Thực nghiệm chứng minh rằng, thể Barr là một nhiễm sắc thể X bịbất hoạt di truyền (M. Lyon, 1962), ở dạng dị nhiễm sắc chất(heterochromatin), có nguồn gốc từ cha hay mẹ và xuất hiện trong phôinon 12-14 ngày. Do đó, nếu làm tiêu bản tế bào học người ta có thể phát hiện đượcgiới tính của thai thông qua sự hiện diện của thể Barr, sau đó quyết địnhcác biện pháp nuôi dưỡng tiếp theo. Hiện nay người ta cũng đã xây dựng được các kỹ thuật thụ tinh tếbào trứng ngoài cơ thể mẹ, xây dựng các điều kiện nuôi cấy phôi tronggiai đoạn đầu, chẩn đoán giới tính của thai và chuyển ghép hợp tử để nuôitrong một cơ thể khác. Kỹ thuật này đã thực hiện thành công trên thỏ, lợn,bò, cừu và cả ở người.6.5.3 Điều hòa giới tính ở tằm (sinh sản đơn tính). Austaurov đã tác động lên quá trình giảm phân để thực hiện sinhsản đơn tính trong chăn nuôi tằm, sản xuất tơ. Để tạo tằm cái XY, ôngdùng nhiệt độ 45oC tác động trong 18 phút trong quá trình hình thành tếbào sinh dục cái làm kìm hãm sự phân ly nhiễm sắc thể. Tế bào trứng hìnhthành vẫn còn cặp nhiễm sắc thể XY, sau đó phát triển không qua thụ tinh,cho hoàn toàn tằm cái. 68 Để tạo tằm đực, ông dùng tia X liều cao tác động lên trứng tằmtrong 135 phút ở nhiệt độ 40oC. Kết quả là nhân của trứng bị hủy hoại,không tham gia tạo thành phôi. Khi thụ tinh, ông nhận thấy các trứngkhông nhân có nhiều tinh trùng xâm nhập và có hiện tượng hai nhân củatinh trùng kết hợp nhau và tạo trứng thụ tinh XX, phát triển thành tằm đực.6.6 Ứng dụng di truyền liên kết giới tính trong chăn nuôi.6.6.1. Ứng dụng trong tạo giống gia cầm. Trong chăn nuôi các giống gà trứng, việc phân biệt trống, mái sớmsẽ giúp ích rất nhiều cho người chăn nuôi trong việc tách đàn và áp dụngqui trình nuôi dưỡng riêng biệt cho gà hậu bị. Trước đây, các nhà chăn nuôi vẫn cố gắng tìm cách lựa gà mái 1ngày tuổi thông qua việc quan sát gai sinh dục trong lỗ huyệt gà con. Tuynhiên việc chọn gà như thế đòi hỏi kỹ thuật chuyên môn và độ chính xácphụ thuộc rất nhiều vào tính chất lành nghề của người lựa gà. Do đó cácnhà di truyền giống gà tìm cách tạo đàn gà con đặc biệt, cho phép ngườichăn nuôi có thể dựa vào một tính trạng ngoại hình nào đó, liên kết vớigiới tính để chọn lựa trống, mái.6.6.2 Phân biệt giới tính gà con mới nở thông qua tốc độ mọc lông. Tốc độ mọc lông ở gà là tính trạng di truyền, được qui định bởigen K và k, liên kết giới tính, nằm trên nhiễm sắc thể X. Gen XK qui địnhmọc lông muộn và gen Xk qui định mọc lông sớm. Gà con 8-10 ngày tuổi, thuộc các kiểu gen XkXk (gà trống) và XkY(gà mái) có lông cánh mọc dài tận đuôi và lông đuôi mọc được 1,2 cm. Trong khi các gà con lứa tuổi ấy thuộc các kiểu gen X KXK, XKXk, KX Y vãn chưa có lông đuôi và lông cánh vẫn còn rất ngắn. Khi cho lai gà trống mọc lông sớm (XkXk) với gà mái mọc lôngmuộn (XKY), các con trống thế hệ sau (XKXk) sẽ mọc lông muộn, con ...

Tài liệu được xem nhiều: