155 p AA + 2 pq Aa + q aa = 1 Chứng minh định luật Hardy-Weinberg. + Chứng minh định luật bằng tần số các kiểu gen. Ví dụ: Trong quần thể ngẫu phối gồm 25 cá thể được chia làm 3 nhóm có kiểu hình khác nhau, nhóm màu đen gồm 4 cá thể có kiểu gen AA, nhóm màu xám gồm 12 cá thể có kiểu gen Aa và nhóm màu trắng gồm 9 cá thể có kiểu gen aa.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CƠ SỞ DI TRUYỀN CHỌN GIỐNG ĐỘNG VẬT part 8 155 2 2 p AA + 2 pq Aa + q aa = 1 Chứng minh định luật Hardy-Weinberg. + Chứng minh định luật bằng tần số các kiểu gen. Ví dụ: Trong quần thể ngẫu phối gồm 25 cá thể được chia làm 3nhóm có kiểu hình khác nhau, nhóm màu đen gồm 4 cá thể có kiểu genAA, nhóm màu xám gồm 12 cá thể có kiểu gen Aa và nhóm màu trắnggồm 9 cá thể có kiểu gen aa. -Tần số tương đối của nhóm màu đen là: d = 4/25 = 0,16 -Tần số tương đối của nhóm màu xám là: h = 12/25 = 0,48 -Tần số tương đối của nhóm màu trắng là: r = 9/25 = 0,36. -Tần số tuyệt đối của gen trội A: p = 0,16 + 0,24 = 0,4 -Tần số tuyệt đối của gen lặn a: q = 0,36 + 0,24 = 0,6 Trong quần thể này có cùng xác suất thụ tinh, ta có: Bảng 11. Tần số gen và tần số kiểu gen ở thế hệ con trong các phép giao phốiThế hệ cha, Xác suất Thế hệ conmẹ AA Aa Aa d2 = 0,162AA x AA 0,0256AA x Aa dh = 0,16 x 0,48 0,0384 0,0384AA x aa dr = 0,16 x 0,36 0,0576Aa x AA hd = 0,48 x 0,16 0,0384 0,0384 h2 = 0,482Aa x Aa 0,0576 0,1152 0,0576Aa x aa hr = 0,48 x 0,36 0,0864 0,0864aa x AA rd = 0,36 x 0,16 0,0576aa x Aa rh = 0,36 x 0,48 0,0864 0,0864 2 2aa x aa r = 0,36 0,1296 Tổng cộng 0,16 0,48 0,36 156 Kết quả cho thấy, tần số tương đối của các kiểu gen ở thế hệ concũng bằng tần số tương đối của các kiểu gen ở thế hệ bố, mẹ. + Chứng minh định luật bằng tần số các alen. Ví dụ: Quan sát quần thể cây ngô. Trong quần thể có alen A, vớitần số p kiểm tra sự tạo thành màu vàng của hạt và alen a, với tấn số qkiểm tra sự tạo thành màu nâu của hạt. Xác suất của phấn mang alen Abằng xác suất noãn mang alen A và tương tự đối với alen a. Như vậy ta có: Bảng 12. Chứng minh định luật Hardy-Weinberg bằng tần số alen o O pA qa p2 AA pA pq Aa q2 aa qa pq Aa Tức là p2AA : 2pq Aa : q2 aa ở thế hệ con. Ta tính tần số tương đốicủa alen A và a trong thế hệ con. Nếu tần số alen A ở thế hệ con là p1 và alen a là q1, thì: p1 = p2 + pq = p (p+q) = p q1 = q2 + pq = q (q+p) = q Như vậy, tần số của alen A và a ở thế hệ con cũng bằng tần số củachúng ở thế hệ bố, mẹ.2.2.2 Các ứng dụng của định luật Hardy-Weinberg. - Xem xét trạng thái cân bằng của quần thể. Theo dõi ghi chép được tất cả các kiểu gen tại 1 locus, ta có thể kiểmđịnh được tần số của chúng có tuân theo định luật Hardy-Weinberg haykhông. Nếu quần thể tuân theo định luật Hardy-Weinberg thì thì tần số genở thế hệ con phải bằng tần số gen ở thế hệ bố, mẹ. Để kiểm định mức độcân bằng di truyền, người ta sử dụng hàm phân bố (hoặc tiêu chuẩn phùhợp) 2. Ví dụ: Tần số các nhóm máu M-N ở người quan sát được như sau: - Nhóm máu MM: 233 người - Nhóm máu MN: 385 người 157 - Nhóm máu NN: 129 người Cộng: 747 người. Tần số gen M bằng: 233/747 + 1/2 (385/747) = 0,5696 Tần số gen N bằng: 129/747 + 1/2 (385/747) = 0,4304 Số cá thể dự kiến có kiểu gen MM là: (0,5696)2 x 747 = 242,36 Số cá thể dự kiến có kiểu gen MN là: (2 x 0,5695 x 0,4304) x 747 =366,26 Số cá thể dự kiến có kiểu gen NN là: (0,4304)2 x 747 = 138,38 Bảng 13. So sánh tần số quan sát và dự kiến xuất hiện các kiểu gen Tổng số MM MN NNSố lượng quan sát được 233 385 129 747Số lượng dự kiến 242,36 366,26 138,38 747 Phép kiểm định ) 2 (đọ tự do là 1) cho thấy sự khác biệt là không cóý nghĩa thống kê, chứng tỏ tần số kiểu gen nhóm máu M-N của quần thểngười là tuân theo định luật Hardy-Weinberg. - Ước lượng tần số gen của dị hợp tử. Đối với các tính trạng được kiểm soát bởi 2 alen, được di truyềntheo phương thức trội lặn, thì kiểu hình của các cá thể đồng hợp trội và dịhợp là giống nhau ...