Công tác xã hội với trẻ em và gia đình - Phần 2
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Công tác xã hội với trẻ em và gia đình - Phần 2 11 http://www.ebook.edu.vn PHẦN II♣ BỐI CẢNH CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI TRẺ EM 1. CHÍNH SÁCH CHĂM SÓC TRẺ EM, QUYỀN TRẺ EM VÀ ĐẠO LUẬT TRẺ EM Khởi đầu từ thế kỷ 19 và được tăng cường vào thế kỷ 20, quyền trẻ em được bảo vệ ngày càng được làm sáng tỏ, mang tính cưỡng chế. Trong những năm qua, quan điểm bảo vệ này đã được bổ sung bằng sự thúc đẩy quyền trẻ em để trẻ tham gia vào những quyết định ảnh hưởng đến đời sống của trẻ. Trong câu nói nổi tiếng đương thời của nữ thẩm phán Butler Sloss, có một sự chuyển hướng trong việc đối xử với trẻ như “một con người chứ không phải là đối tượng của sự quan tâm”. Mục đích của chương này là đặt thực hành công tác xã hội hiện tại trong bối cảnh luật pháp và lịch sử. Chương này có 2 phần: 1. Tìm hiểu sự phát triển của chính sách đối với trẻ em và quyền trẻ em trên 2 thế kỷ qua, xem xét công tác xã hội với trẻ em trong bối cảnh của khuynh hướng chính sách rộng lớn hơn. 2. Những hiểu biết đương đại về quyền trẻ em làm nền tảng cho công tác xã hội với trẻ em. 1.1. Trẻ em và quyền trẻ em : ♣ D ựa theo”Social Work with children” c ủa Marian Brandon, Gillian Schofield v à Liz Trinder, Mac. Press LTD, 1998 12 http://www.ebook.edu.vn Trẻ em có nghĩa là gì, tuổi thơ là gì, đều được hình thành do xã hội, và mỗi xã hội hình thành những ý nghĩa này một cách khác nhau. Mặc dù các sự kiện sinh học cơ bản của đời người có thay đổi chút ít theo thời gian nhưng không có gì cố định trong cách mà xã hội ứng phó với những khác biệt về sinh học này. Theo James và Prout (1990) : Sự non nớt của trẻ em là một sự kiện sinh học của đời người nhưng những cách hiểu biết sự non nớt này và làm cho nó quan trọng lại là một sự kiện văn hóa. Sự giải thích của Disneyland Western của người da trắng về tuổi thơ an toàn khác với thực trạng của từng quốc gia . Mọi xã hội đều có những tư tưởng và luật lệ khác nhau về thời gian của tuổi thơ. Các xã hội tạo điều kiện cho trẻ em tham gia vào việc lấy các quyết định về chúng đều khác nhau. Có một số xã hội không bao giờ bằng lòng cho trẻ tham gia. Vì thế sự hiểu biết về sự hình thành tuổi thơ cũng khác nhau, tạo ra những mong đợi và diễn dịch khác nhau về hành vi của trẻ em. Trong quá khứ, các nhà sử học về tuổi thơ đã tranh luận mạnh mẽ về ý nghĩa của tuổi thơ. Nhà sử học pháp Philippe Aries khởi xướng cuộc tranh luận trong những năm 1960 bằng cách tuyên bố rằng tình trạng tách biệt của tuổi thơ không thực sự tồn tại trước thế kỷ 17, mà trẻ em được đối xử như người lớn thu nhỏ. Trên thực tế, có thể có nhiều dạng tuổi thơ, với những khác biệt ở ý nghĩa thế nào là trẻ em giữa các tầng lớp và khu vực. Các thái độ mâu thuẫn đối với trẻ em vẫn còn phổ biến, trẻ em lần lượt được xem như những thiên thần nhỏ ngây thơ và những quỷ nhỏ từ bản chất có thể làm những điều tệ hại nhất cho đến khi được người lớn xã hội hóa đầy đủ. Việc thay đổi ý nghĩa của tuổi thơ, đôi khi mâu thuẫn, rõ ràng trong tài liệu xã hội học và lịch sử được phản ảnh trong sự phát triển chính sách chăm sóc trẻ em, vừa phản ảnh vừa đưa ra những giải thích khác nhau về tuổi thơ. Sự hiểu biết về quyền trẻ em có liên quan chặt chẽ tới các khuynh hướng tri thức và chính trị rộng lớn hơn. Thí dụ như một trong những chủ đề quan trọng nhất của thời đại là tăng quyền lực, 13 http://www.ebook.edu.vn và điều này đã ảnh hưởng mạnh mẽ đến sự diễn dịch đương đại về quyền trẻ em như quyền tham gia. Trong phần sau đây nhân viên xã hội sẽ xem xét hai yếu tố này - bối cảnh chính trị xã hội và những tư tưởng khác nhau về trẻ em và tuổi thơ - đã tạo ra những hiểu biết khác nhau về quyền trẻ em trong luật pháp và thực tế. 1.2. Quan điểm ban đầu: Trẻ lao động tự do và cứu trợ trẻ em Ở thế kỷ 19, một khái niệm phổ biến và giống nhau hơn về tuổi thơ đã hình thành. Lúc đó, số trẻ em đã đóng góp vào lợi tức gia đình thông qua việc trả lương và không trả lương. Trái lại, tuổi thơ “lý tưởng” đã hình thành từ từ trên nền tảng trên “lý tưởng trong khuôn khổ” của gia đình trung lưu đầu thế kỷ thứ 19 (Hendrick 1990). Lý tưởng này là thời tuổi thơ mà trẻ em được xem như khác với người lớn về tính chất và bản chất vì nếu không trẻ em có thể dễ dàng trở nên hung bạo, và nguy hiểm nếu như chúng được phép trở thành như người lớn và bước vào thế giới của người lớn. Khi thế kỷ thứ 19 đã phát triển, một loạt các biện pháp bảo vệ trẻ em được đưa ra để trả lại cho trẻ em sự phụ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Công tác xã hội với trẻ em Trẻ em và gia đình Chính sách chăm sóc trẻ em Công tác xã hội với trẻ gia đìnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thực hành công tác xã hội nhóm
56 trang 27 0 0 -
3 trang 22 0 0
-
2 trang 20 0 0
-
Công tác xã hội với trẻ em và gia đình - Phần 5
30 trang 19 0 0 -
56 trang 18 0 0
-
Vai trò của nhân viên công tác xã hội trong việc hỗ trợ cho trẻ em bị xâm hại tại Hà Nội
9 trang 16 0 0 -
Giáo trình đào tạo Công tác xã hội với trẻ em bị ảnh hưởng thiên tai và tai nạn thương tích
211 trang 16 0 0 -
153 trang 16 0 0
-
Tâm lý học trẻ em trong hoàn cảnh khó khăn - ThS. Nguyễn Ngọc Lâm
37 trang 15 0 0 -
Trẻ em và gia đình - Công tác xã hội
116 trang 15 0 0 -
Đề tài: Công tác xã hội với trẻ em bị bạo lực trong gia đình
17 trang 14 0 0 -
Hoạt động công tác xã hội trong lĩnh vực chăm sóc và bảo vệ trẻ em có khó khăn về tâm lý
13 trang 13 0 0 -
Công tác xã hội với trẻ em và gia đình - Phần 7
5 trang 13 0 0 -
89 trang 13 0 0
-
Công tác xã hội với trẻ em và gia đình - Phần 4
5 trang 13 0 0 -
Công tác xã hội với trẻ em và gia đình - Phần 6
18 trang 13 0 0 -
Công tác xã hội với trẻ em và gia đình - Phần 3
26 trang 13 0 0 -
Công tác xã hội với trẻ em và gia đình - Phần 1
10 trang 12 0 0 -
Chính sách chăm sóc trẻ em: Kinh nghiệm của các nước Đông Âu và thực tiễn ở Việt Nam
12 trang 12 0 0 -
123 trang 12 0 0