Công tác xã hội với trẻ em và gia đình - Phần 7
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Công tác xã hội với trẻ em và gia đình - Phần 7 112 http://www.ebook.edu.vn KẾT LUẬN Vai trò của nhân viên xã hội là huy động nguồn lực nhằm giúp đỡ gia đìnhthực hiện vai trò trong khả năng hạn chế của họ. Công việc này đòi hỏi phải cónhững kỹ năng nghiệp vụ đặc biệt. Đó là mối quan hệ giúp đỡ hay phục vụ, đặc biệtvì sự hiểu biết của nhân viên xã hội phải gắn liền với biết cách làm. Nhân viên xã hội cần phát huy cao nhất khả năng có mặt của người mẹ bêncạnh đứa trẻ đang có những đòi hỏi, cũng như những người được cha mẹ giao trôngnom trong một thời gian khi cha mẹ không thể thực hiện vai trò cha mẹ. Nhân viênxã hội chịu trách nhiệm xác định những rối loạn của đứa trẻ, của cha mẹ, cũng nhưđánh giá được khả năng cùng với những hạn chế của họ. Trong quá trình công việcnày, nhân viên xã hội phải làm việc bằng các giác quan, bằng trực giác, bằng quansát cá nhân, với quá trình bản thân, sự hiểu biết và kinh nghiệm trong quá trình nghềnghiệp, về nhận thức vấn đề. tất cả các mối quan hệ có được với bất kỳ đứa trẻ nào đều gợi lại cho nhânviên xã hội hình ảnh của mình lúc còn thơ ấu với ký ức về khó khăn, thuận lợi, nhưmong muốn có sự khắc phục những đau khổ của đứa trẻ hiện nay mà xưa kia mìnhđã phải chịu đựng. Không chỉ khi làm việc với các trẻ em mà cả với các thiếu niên,nhân viên xã hội đều có cảm xúc đó, điều đó có nghĩa là khi l2m việc với trẻ em thìnhân viên xã hội cũng đồng thời làm việc với thời thơ ấu xa xưa của chính mình, vớicảm xúc khi rơi vào nghịch cảnh lúc trẻ hay do d8úa trẻ gây ra cho mình. Vì thếnhân viên xã hội rất dễ mang tính chủ quan. Do đó, công việc của nhân viên xã hội lànên làm tập thể để có thể trao đổi những suy nghĩ riêng của từng người, chia sẻnhững giải pháp để tránh sự lạm quyền cũng như sự nản chí. Chính những suy nghĩchủ quan đã làm nên cá tính từng người, đã dẫn dắt nhân viên xã hội vào công tácchăm sóc và bảo vệ trẻ em và đã tạo nên sức mạnh của khả năng hóa giải các vấn đề 113 http://www.ebook.edu.vnxã hội, là cái mốc để giúp trẻ em có được cái quyền được xã hội tôn trọng và bảo vệ,đồng thới cũng làm cho trẻ hiểu trách nhiệm của mình đối với xã hội. Khi đón tiếp một đứa trẻ vào cơ sở hoặc tiếp xúc với trẻ ngoài đường phố thiluôn luôn có một thời gian để chia sẻ. Việc tiếp xúc qua da thịt của một trẻ không chỉcho nhân viên xã hội biết tình trạng thể chất mà còn biết cả khả năng, trí năng vàcảm xúc của trẻ. Khi ta nhìn trẻ, không biết trẻ có nhìn ta hay tránh né ánh mắt củanhân viên xã hội. hoặc khi nhân viên xã hội nói, trẻ có vẽ chăm chú nghe hay khônghoặc cứng người lên hay muốn nhỏm dậy theo nhân viên xã hội…Có những trẻ làmcho nhân viên xã hội yên tâm khi ngồi với nó nhưng cũng có trẻ luôn làm cho nhânviên xã hội rối mù lên và quay như chong chóng. Tất cả việc làm của nhân viên xã hội là để nâng đỡ khát vọng sống của đứatrẻ, để cho nó lớn lên. Nhân viên xã hội nhận thấy rằng kinh nghiệm làm cho đứa trẻnói lên và cảm thấy mình được một người khác, nhân viên xã hội quan tâm có khilàm cho nó gần gũi hơn là với cha mẹ chúng. Giá trị này cũng thấy được trongtrường hợp nhận con nuôi mà cha mẹ nuôi cũng giống như nhân viên xã hội, đemđến cho đứa trẻ sự chăm sóc, tình thương, đả giúp cho đứa trẻ lớn lên và trưởngthành, hoặc đơn giản hơn chỉ là nó được những người trông nom nó. Khi đứa trẻ gặpđau khổ, nó không biết kêu với ai, không biết chia sẻ với ai, vì thế nhân viên xã hộiphải nhận ra được sự đau khổ của trẻ mà không cần biết nguyên nhân từ đâu, đểnâng đỡ chia sẻ giúp trẻ tự vượt qua. Sụ giúp đỡ của nhân viên xã hội là một chỗ dựanội tâm hết sức ân cần, chu đáo đối với trẻ. Khi giúp trẻ tự phấn đấu, đòi hỏi nhânviên xã hội phải tiếp cận được sự tuyệt vọng của trẻ mà nhân viên xã hội rất dễ cảmnhận thấy, đồng thời cũng phải giữ một khoảng cách nào đó khi giúp trẻ. Làm saogiúp đỡ trẻ mà không tỏ ra thương hại những gì đã xảy ra với nó. Đứa trẻ phải tự tìmra cách vượt qua khó khăn từ những cuộc gặp gỡ với nhân viên xã hội hoặc vớinhững người chuyên môn khác như nhà tâm lý, bác sỹ, y tá, nhà giáo dục…, nâng đỡvà động viên trẻ, khơi dậy sự sáng tạo và những khả năng vốn có để thực hiện ướcmuốn và duy trì ước muốn của trẻ. Trao đổi với trẻ cũng là một cách điều trị. Tínhchủ quan, cá tính, khả năng, cách tiếp xúc của nhân viên xã hội giúp cho biết cách xử 114 http://www.ebook.edu.vntrí với tư cách là người đồng hành với trẻ. Khi quan hệ với trẻ, nhân viên xã hội cósự truyền cảm cả từ hai phía. Khi chấp nhận đầu tư vào việc giúp đỡ trẻ bằng nghiệpvụ chuyên môn của mình thì phải cân nhắc tính toán đến những lời nói có thể gợi lạitình thương hay sự căm giận trong quá khứ của trẻ. Sự truyền cảm trong tiếp xúc vớitrẻ cũng sẽ lôi kéo nhân viên xã hội vào, cho dù nhân viên xã hội có ý thức haykhông. Chính vì sự truyền cảm đó mà m\nhân viên xã hội mới có thể đeo đuổi việcgiúp đỡ trẻ. Lời nói của nhân viên xã hội phải giúp cho sự suy nghĩ về đứa trẻ và về chínhbản thân nhân viên xã hội, cho phép trẻ suy nghĩ. Một lời nói vô nghĩa không có giátrị gì, một lời nói sai hoặc nói dối, hoặc gây tổn thương tinh thần là lời nói độc ácnếu chỉ nói để nói bằng mọi cách. Lời nói với trẻ không chỉ không chỉ là những tínhiệu giao tiếp thông thường mà còn phải chứa đựng tình người, có tính nhân bản. Cónhiều lúc muốn nói nhưng lại không tìm được lời nên đành phải ra hiệu bằng tay mộtcách vụng về, nhưng không bao giờ được che dấu cảm xúc của mình. Công việc giúpđỡ trẻ giống như cuộc sống, không đơn điệu, không chỉ có nản chí, thất vọng mà còncó những khích lệ, hă ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Công tác xã hội với trẻ em Trẻ em và gia đình Chính sách chăm sóc trẻ em Công tác xã hội với trẻ gia đìnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thực hành công tác xã hội nhóm
56 trang 27 0 0 -
3 trang 22 0 0
-
2 trang 20 0 0
-
Công tác xã hội với trẻ em và gia đình - Phần 5
30 trang 19 0 0 -
56 trang 18 0 0
-
Vai trò của nhân viên công tác xã hội trong việc hỗ trợ cho trẻ em bị xâm hại tại Hà Nội
9 trang 16 0 0 -
Giáo trình đào tạo Công tác xã hội với trẻ em bị ảnh hưởng thiên tai và tai nạn thương tích
211 trang 16 0 0 -
153 trang 16 0 0
-
Tâm lý học trẻ em trong hoàn cảnh khó khăn - ThS. Nguyễn Ngọc Lâm
37 trang 15 0 0 -
Trẻ em và gia đình - Công tác xã hội
116 trang 15 0 0 -
Đề tài: Công tác xã hội với trẻ em bị bạo lực trong gia đình
17 trang 14 0 0 -
Công tác xã hội với trẻ em và gia đình - Phần 2
23 trang 14 0 0 -
Hoạt động công tác xã hội trong lĩnh vực chăm sóc và bảo vệ trẻ em có khó khăn về tâm lý
13 trang 13 0 0 -
Công tác xã hội với trẻ em và gia đình - Phần 4
5 trang 13 0 0 -
Công tác xã hội với trẻ em và gia đình - Phần 6
18 trang 13 0 0 -
89 trang 13 0 0
-
Công tác xã hội với trẻ em và gia đình - Phần 3
26 trang 13 0 0 -
Công tác xã hội với trẻ em và gia đình - Phần 1
10 trang 12 0 0 -
Chính sách chăm sóc trẻ em: Kinh nghiệm của các nước Đông Âu và thực tiễn ở Việt Nam
12 trang 12 0 0 -
123 trang 12 0 0