Đánh giá hiệu quả việc sử dụng hoạt động khoảng trống thông tin nhằm tăng cường sự tham gia của học sinh trung học phổ thông tại Hà Nội trong các hoạt động nói tiếng Anh
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.02 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mặc dù mới khảo sát trên quy mô nhỏ và chỉ ở kĩ năng nói, nghiên cứu cũng đã cho thấy động lực cao giúp HS tăng cường tham gia vào các hoạt động nói chính là sự điều chỉnh khoảng trống thông tin trong giảng dạy. Để bắt đầu, các hoạt động khoảng trống thông tin được thực hiện theo cặp và nhóm, qua đó khuyến khích HS giao tiếp với nhau để trao đổi thông tin trong các hoạt động nói.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá hiệu quả việc sử dụng hoạt động khoảng trống thông tin nhằm tăng cường sự tham gia của học sinh trung học phổ thông tại Hà Nội trong các hoạt động nói tiếng Anh VJE Tạp chí Giáo dục, Số 482 (Kì 2 - 7/2020), tr 39-42 ISSN: 2354-0753 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ VIỆC SỬ DỤNG HOẠT ĐỘNG KHOẢNG TRỐNG THÔNG TIN NHẰM TĂNG CƯỜNG SỰ THAM GIA CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TẠI HÀ NỘI TRONG CÁC HOẠT ĐỘNG NÓI TIẾNG ANH Trường Hữu nghị 80 Kiều Thùy Trang Email: kieutrangst86@gmail.com Article History ABSTRACT Received: 06/5/2019 Without doubt, many students at high school have difficulty in learning Accepted: 19/6/2019 English speaking skills; therefore, the author decided to investigate into the Published: 20/7/2020 influence of adapting speaking activities on students participation at a high school in Hanoi. The study was conducted in a class of 40 grade 10th students Keywords at a high school in Hanoi. The data was collected by questionnaires and adapting, speaking activities, observation to evaluate students improvement in adapting speaking skills by enhance, participation, using information gaps activities. The results showed that students were information gap activities. confident in expressing thoughts and their participation in speaking activities increased. Moreover, students had positive attitude when communicating with other students to complete tasks. Finally, it is expected that the research will bring benefits for teachers in designing speaking activities in textbooks and enhancing speaking skill for students at high schools.1. Mở đầu Trong 4 kĩ năng nghe, nói, đọc, viết ở môn Tiếng Anh thì nói là một trong những kĩ năng khó nhất đối với họcsinh (HS) khi thực hành giao tiếp bởi các em gặp một số vấn đề: 1) HS cảm thấy e ngại khi phát âm do phát âmkhông được chính xác; 2) HS hạn chế về vốn từ vựng nên khó sắp xếp câu và diễn đạt đúng ý nội dung muốn nói;3) Phương pháp dạy học truyền thống với giáo viên (GV) là “trung tâm” và HS thụ động làm theo nên đã dẫn tớithực tế là các em ít tham gia các hoạt động nói cũng như không có sự tương tác theo cặp hay nhóm… Trong sách giáo khoa Tiếng Anh lớp 10 hiện hành, chúng tôi nhận thấy các bài nói có một số hoạt động quá dàivà quá khó đối với HS nhưng lại không thúc đẩy hoạt động giao tiếp cho các em. Vì vậy, dựa trên mô hình Nghiêncứu hành động của Kemmis và McTaggart (1988) và qua kết quả khảo sát tại Trường Hữu nghị 80, chúng tôi nhậnthấy cần tăng cường sự tham gia và sự giao tiếp của HS trong kĩ năng nói, giúp các em cảm thấy tự tin để thực hiệncác nhiệm vụ cũng như tăng cường hoạt động nhóm, cặp trong các hoạt động nói. Đây được xem như một hướngphát triển mới trong phương pháp giảng dạy tiếng Anh nói chung và kĩ năng nói nói riêng; đồng thời hi vọng cũnggiúp các GV bộ môn có nhiều cách thức phù hợp trong truyền tải nội dung kiến thức để HS có sự hứng thú hơn nữatrong các hoạt động trải nghiệm.2. Kết quả nghiên cứu2.1. Điều chỉnh các hoạt động nói giao tiếp Theo Littlewood (1981), các hoạt động giao tiếp có thể bao gồm: Hoạt động khoảng trống thông tin; Hoạt độngkhoảng trống suy luận; Hoạt động khoảng trống quan điểm; Hoạt động giải quyết vấn đề. Theo Littlewood (1981),Doff (1988) và Nunan (1989), hoạt động khoảng trống thông tin là một trong những kĩ thuật điều chỉnh trong bài họcnói để giúp HS trao đổi thông tin với nhau (như một người có thông tin mà người khác không có) để thực hiện việctạo động lực, qua đó HS dự kiến sẽ cải thiện kĩ năng nói và tăng cường sự tham gia trong các hoạt động nói tronglớp học. Mặt khác, Doff (1988) cũng giới thiệu các hoạt động khoảng trống thông tin như các hoạt động mà trong đóHS trao đổi thông tin cá nhân, đoán trò chơi và bài tập khoảng trống thông tin. Từ đó, HS cảm thấy hào hứng trongbài học nói, giúp các em tập trung vào việc nói giao tiếp có ý nghĩa.2.2. Sự tham gia của học sinh2.2.1. Định nghĩa về “sự tham gia của học sinh” Theo Dancer và Kamvounias (2005), sự tham gia được xem là tích cực có thể sắp xếp thành 5 loại: chuẩn bị;đóng góp để thảo luận; kĩ năng nhóm; năng lực giao tiếp; tham dự. Bên cạnh đó, Green (2008) cũng định nghĩa sự 39 VJE Tạp chí Giáo dục, Số 482 (Kì 2 - 7/2020), tr 39-42 ISSN: 2354-0753tham gia của HS là hành động tham gia vào lớp học, bao gồm can thiệp tích cực và thể hiện sự ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá hiệu quả việc sử dụng hoạt động khoảng trống thông tin nhằm tăng cường sự tham gia của học sinh trung học phổ thông tại Hà Nội trong các hoạt động nói tiếng Anh VJE Tạp chí Giáo dục, Số 482 (Kì 2 - 7/2020), tr 39-42 ISSN: 2354-0753 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ VIỆC SỬ DỤNG HOẠT ĐỘNG KHOẢNG TRỐNG THÔNG TIN NHẰM TĂNG CƯỜNG SỰ THAM GIA CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TẠI HÀ NỘI TRONG CÁC HOẠT ĐỘNG NÓI TIẾNG ANH Trường Hữu nghị 80 Kiều Thùy Trang Email: kieutrangst86@gmail.com Article History ABSTRACT Received: 06/5/2019 Without doubt, many students at high school have difficulty in learning Accepted: 19/6/2019 English speaking skills; therefore, the author decided to investigate into the Published: 20/7/2020 influence of adapting speaking activities on students participation at a high school in Hanoi. The study was conducted in a class of 40 grade 10th students Keywords at a high school in Hanoi. The data was collected by questionnaires and adapting, speaking activities, observation to evaluate students improvement in adapting speaking skills by enhance, participation, using information gaps activities. The results showed that students were information gap activities. confident in expressing thoughts and their participation in speaking activities increased. Moreover, students had positive attitude when communicating with other students to complete tasks. Finally, it is expected that the research will bring benefits for teachers in designing speaking activities in textbooks and enhancing speaking skill for students at high schools.1. Mở đầu Trong 4 kĩ năng nghe, nói, đọc, viết ở môn Tiếng Anh thì nói là một trong những kĩ năng khó nhất đối với họcsinh (HS) khi thực hành giao tiếp bởi các em gặp một số vấn đề: 1) HS cảm thấy e ngại khi phát âm do phát âmkhông được chính xác; 2) HS hạn chế về vốn từ vựng nên khó sắp xếp câu và diễn đạt đúng ý nội dung muốn nói;3) Phương pháp dạy học truyền thống với giáo viên (GV) là “trung tâm” và HS thụ động làm theo nên đã dẫn tớithực tế là các em ít tham gia các hoạt động nói cũng như không có sự tương tác theo cặp hay nhóm… Trong sách giáo khoa Tiếng Anh lớp 10 hiện hành, chúng tôi nhận thấy các bài nói có một số hoạt động quá dàivà quá khó đối với HS nhưng lại không thúc đẩy hoạt động giao tiếp cho các em. Vì vậy, dựa trên mô hình Nghiêncứu hành động của Kemmis và McTaggart (1988) và qua kết quả khảo sát tại Trường Hữu nghị 80, chúng tôi nhậnthấy cần tăng cường sự tham gia và sự giao tiếp của HS trong kĩ năng nói, giúp các em cảm thấy tự tin để thực hiệncác nhiệm vụ cũng như tăng cường hoạt động nhóm, cặp trong các hoạt động nói. Đây được xem như một hướngphát triển mới trong phương pháp giảng dạy tiếng Anh nói chung và kĩ năng nói nói riêng; đồng thời hi vọng cũnggiúp các GV bộ môn có nhiều cách thức phù hợp trong truyền tải nội dung kiến thức để HS có sự hứng thú hơn nữatrong các hoạt động trải nghiệm.2. Kết quả nghiên cứu2.1. Điều chỉnh các hoạt động nói giao tiếp Theo Littlewood (1981), các hoạt động giao tiếp có thể bao gồm: Hoạt động khoảng trống thông tin; Hoạt độngkhoảng trống suy luận; Hoạt động khoảng trống quan điểm; Hoạt động giải quyết vấn đề. Theo Littlewood (1981),Doff (1988) và Nunan (1989), hoạt động khoảng trống thông tin là một trong những kĩ thuật điều chỉnh trong bài họcnói để giúp HS trao đổi thông tin với nhau (như một người có thông tin mà người khác không có) để thực hiện việctạo động lực, qua đó HS dự kiến sẽ cải thiện kĩ năng nói và tăng cường sự tham gia trong các hoạt động nói tronglớp học. Mặt khác, Doff (1988) cũng giới thiệu các hoạt động khoảng trống thông tin như các hoạt động mà trong đóHS trao đổi thông tin cá nhân, đoán trò chơi và bài tập khoảng trống thông tin. Từ đó, HS cảm thấy hào hứng trongbài học nói, giúp các em tập trung vào việc nói giao tiếp có ý nghĩa.2.2. Sự tham gia của học sinh2.2.1. Định nghĩa về “sự tham gia của học sinh” Theo Dancer và Kamvounias (2005), sự tham gia được xem là tích cực có thể sắp xếp thành 5 loại: chuẩn bị;đóng góp để thảo luận; kĩ năng nhóm; năng lực giao tiếp; tham dự. Bên cạnh đó, Green (2008) cũng định nghĩa sự 39 VJE Tạp chí Giáo dục, Số 482 (Kì 2 - 7/2020), tr 39-42 ISSN: 2354-0753tham gia của HS là hành động tham gia vào lớp học, bao gồm can thiệp tích cực và thể hiện sự ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Giáo dục Khoảng trống thông tin Hoạt động nói tiếng Anh Speaking activities Information gap activities Thực hành giao tiếpGợi ý tài liệu liên quan:
-
7 trang 277 0 0
-
Đặc điểm sử dụng từ xưng hô trong tiếng Nhật và so sánh với đơn vị tương đương trong tiếng Việt
5 trang 237 4 0 -
5 trang 212 0 0
-
Thực trạng dạy và học môn tiếng Anh chuyên ngành Kinh tế tại trường Đại học Sài Gòn
5 trang 193 0 0 -
7 trang 172 0 0
-
Các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực chuyển đổi số của giáo viên tiểu học tại tỉnh An Giang
6 trang 170 0 0 -
Mô hình trung tâm học tập cộng đồng ngoài công lập của Myanmar và một số khuyến nghị
6 trang 139 0 0 -
7 trang 129 0 0
-
6 trang 98 0 0
-
6 trang 91 0 0
-
Thực trạng năng lực tiếng Anh của sinh viên không chuyên ngữ trường Đại học Vinh
5 trang 84 0 0 -
6 trang 79 0 0
-
Một số biện pháp nâng cao kĩ năng giao tiếp sư phạm của giáo viên mầm non với trẻ mẫu giáo
5 trang 77 0 0 -
Một số biện pháp dạy học nói và nghe văn nghị luận xã hội cho học sinh lớp 10
4 trang 65 0 0 -
4 trang 63 0 0
-
5 trang 59 0 0
-
6 trang 57 0 0
-
7 trang 56 1 0
-
4 trang 55 0 0
-
Vai trò của quốc phòng, an ninh trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay
4 trang 53 0 0