Danh mục

Đánh giá tính đồng nhất của mẫu giống bạch chỉ (Argelica dahurica) bằng chỉ thị phân tử ISSR

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 699.50 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong nghiên cứu này, tính đồng nhất của mẫu giống bạch chỉ (Argelica dahurica) chọn lọc ở thế hệ F4 đã được đánh giá bằng chỉ thị phân tử ISSR. Tổng cộng 9 mồi ISSR được sử dụng trong phản ứng PCR để khuếch đại DNA của 20 cây bạch chỉ ở thế hệ F4. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá tính đồng nhất của mẫu giống bạch chỉ (Argelica dahurica) bằng chỉ thị phân tử ISSR KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐÁNH GIÁ TÍNH ĐỒNG NHẤT CỦA MẪU GIỐNG BẠCH CHỈ (Argelica dahurica) BẰNG CHỈ THỊ PHÂN TỬ ISSR Nguyễn Văn Khiêm1*, Trần Ngọc Thanh1, Nguyễn Minh Tuyên1, Đinh Thanh Giảng1, Dương Thị Ngọc Anh1, Dương Thị Phúc Hậu1, Trần Danh Việt1, Trần Thị Kim Dung1 TÓM TẮT Trong nghiên cứu này, tính đồng nhất của mẫu giống bạch chỉ (Argelica dahurica) chọn lọc ở thế hệ F4 đã được đánh giá bằng chỉ thị phân tử ISSR. Tổng cộng 9 mồi ISSR được sử dụng trong phản ứng PCR để khuếch đại DNA của 20 cây bạch chỉ ở thế hệ F4. Tổng cộng 44 băng DNA được tạo ra, có kích thước từ 0,1 kb -2,0 kb, trung bình tạo ra 4,89 băng/mồi. Số băng đồng hình thu được 1,67 băng/mồi, chiếm 34,09%, số băng đa hình thu được 3,22 băng/mồi, chiếm 65,91%. Hệ số tương đồng di truyền giữa 20 cây dao động từ 0,52-1,00. Chỉ số PIC thu được là 0,339. Kết quả phân tích đã cho thấy cây BC6 là cây khác dạng so với 19 cây còn lại. 19 trong tổng số 20 cây giống nhau có hệ số di truyền từ 0,80-1,0, chứng tỏ mẫu giống bạch chỉ đã được chọn lọc ở thế hệ F4 đồng nhất cao về di truyền, có thể được sử dụng để sản xuất hạt giống. Từ khóa: Bạch chỉ, tính đồng nhất di truyền, hệ số di truyền, Angelica dahurica, ISSR. 1. MỞ ĐẦU 3 di truyền, tính đồng nhất và tính ổn định của nhiều giống cây trồng. Bùi Văn Thế Vinh (2015) đã sử Bạch chỉ (Angelica dahurica Benth et Hook) là dụng chỉ thị RAPD để đánh giá ổn định di truyền của một loài cây thuốc quý, có nguồn gốc từ Trung Quốc, các cây giống cấy mô sâm Ngọc linh (Panax được nhập nội trồng ở nước ta. Dược liệu bạch chỉ vietnamesis Ha et Grushv.). Mei et al. (2015) đã đánh được sử dụng trong các bài thuốc y học cổ truyền gia đa dạng di truyền của các giống Đương quy điều trị giảm đau, kháng viêm, giải độc, tác dụng đến (Angelica sinensis) và một số loài khác trong chi trung khu thần kinh, hô hấp và tim mạch làm tăng Angelica thu thập từ các vùng khác nhau ở Trung huyết áp, mạch chậm (Đỗ Huy Bích và cộng sự, Quốc bằng chỉ thị ISSR và RAPD. 2004). Yousefiazarkhanian et al. (2016) đã đánh giá đa dạng Giống tốt là một nhân tố quan trọng để tạo ra di truyền các loài trong chi Salvia bằng chỉ thị ISSR năng suất và chất lượng dược liệu cao và ổn định. và RAPD. Huan et al. (2009) đã xác định ổn định di Năm 2013, Viện Dược liệu đã nhập nội mẫu giống truyền của cây Platanus acerifolia nuôi cấy mô duy trì BC9, tiến hành chọn lọc giống theo sơ đồ chọn giống 8 năm bằng chỉ thị ISSR. Hệ số di truyền của 20 cây cây giao phấn chéo của Vũ Đình Hòa và cộng sự sau 8 năm duy trì trong điều kiện in vitro là 91%. Guo (2005). Hạt giống thế thệ F3 được sử dụng để tiến et al. (2009) đã đánh giá đa dạng di truyền 20 nguồn hành khảo nghiệm VCU và DUS năm 2018-2019. Kết gen của 4 giống bạch chỉ bằng chỉ thị ISSR. Tổng quả đánh giá đồng nhất di truyền của giống bạch chỉ cộng 97 băng ISSR tạo ra từ khuếch đại 9 mồi, trong dựa vào các đặc điểm hình thái theo quy phạm khảo đó có 37 băng đa hình. 20 quần thể của nguồn gen đã nghiệm DUS đã cho thấy tỷ lệ cây khác dạng ở thế được chia làm 2 nhóm lớn. Hệ số đồng dạng di hệ F4 là 1/30 cây, chứng tỏ mẫu giống đồng nhất về truyền từ 0,752 đến 0,835. Kết quả nghiên cứu trên hình thái. Tuy nhiên, đặc điểm hình thái của cây có đã cho cho thấy có thể sử dụng chỉ thị phân tử DNA thể thay đổi theo môi trường sinh thái và khó phát để đánh giá tính đồng nhất của quần thể giống cây hiện được các tính trạng chưa được biểu hiện rõ trồng, góp phần định hướng chọn giống nhanh hơn ràng. Vì vậy, đánh giá đồng nhất giống bạch chỉ sau và chính xác hơn. Trong bài báo này, thông báo kết chọn lọc qua kiểu gen là cần thiết. Hiện nay chỉ thị quả đánh giá tính đồng nhất di truyền mẫu giống phân tử DNA đã được áp dụng để đánh giá đa dạng bạch chỉ BC9 ở thế hệ F4 bằng chỉ thị phân tử ISSR. 1 Viện Dược liệu *Email: ngvankhiem@yahoo.com N«ng nghiÖp vµ ph¸t triÓn n«ng th«n - KỲ 1 - TH¸NG 12/2020 17 KHOA HỌC CÔNG NGHỆ 2. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU bước 4; 72oC - 10 phút. Sản phẩm PCR được điện di 2.1. Vật liệu trong gel agarose 1,5% ở hiệu điện thế 70 V, trong 60 phút sử dụng dung dịch đệm TAE, chứa Ethidium Lá non của 20 cây bạch chỉ ở thế hệ F4 được thu Bromid. Sản phẩm PCR được chụp ảnh và phân tích thập ngẫu nhiên từ ruộng thí nghiệm khảo nghiệm gel bằng Gel DocIt2 của Hãng UVP (Hoa Kỳ). DUS tại Mộc Châu, t ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: