Đào Duy Từ - Thần Hoàng đình Lạc GiaoĐình Lạc Giao ở thành phố Buôn Ma Thuột hình thành năm 1928, là đình làng đầu tiên của những người Việt (Kinh) từ đồng bằng lên đây lập nghiệp. Là nơi thờ Thần Hoàng (còn gọi là Thành Hoàng), là người có công lập làng. Đình cũng là nơi diễn ra các sinh hoạt tập tục có tính cộng đồng, cũng là nơi tôn thờ các anh hùng đã có công lớn trong việc bảo vệ, xây dựng làng. Năm 1932, Vua Bảo Đại đã ban sắc tứ phong cho Đào...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đào Duy Từ - Thần Hoàng đình Lạc Giao Đào Duy Từ - Thần Hoàng đình Lạc GiaoĐình Lạc Giao ở thành phố Buôn Ma Thuột hình thành năm 1928, là đình làng đầutiên của những người Việt (Kinh) từ đồng bằng lên đây lập nghiệp. Là nơi thờThần Hoàng (còn gọi là Thành Hoàng), là người có công lập làng. Đình cũng lànơi diễn ra các sinh hoạt tập tục có tính cộng đồng, cũng là nơi tôn thờ các anhhùng đã có công lớn trong việc bảo vệ, xây dựng làng.Năm 1932, Vua Bảo Đại đã ban sắc tứ phong cho Đào Duy Từ là Thần Hoàng củađình Lạc Giao. Nhân vật được sắc phong Thần Hoàng là một danh nhân văn hoá,một tài năng lớn trong nhiều lĩnh vực: Chính trị, quân sự, kinh tế, văn hoá … đặcbiệt ông là người có công mở mang đất nước, xây dựng nên nhiều vùng đất mới.Đào Duy Từ (1572-1639): giúp chúa Nguyễn mở cơ nghiệp.Chính điện“Dưới thời Lê Trung Hưng (1532 - 1788) Đào Duy Từ là con một kép hát ở ThanhHoá, không được dự thi, phẫn chí ông bỏ Đàng Ngoài vào Đàng Trong sống vớiTrần Đức Hoà (Quy Nhơn) lúc nhàn rỗi, ông lấy phác làm vui, nhân đó mà ChâuTa (tức Bình Định) được di phong.Vũ khúc Tam tinh chúc thọ: Có nghĩa là ba sao chúc sống lâu. Đó là ba sao Phúc,Lộc, Thọ. Vũ khúc này được dùng trong dịp lễ vạn Thọ, múa chúc thọ nhà vua.Đến đời chúa Nguyễn Phúc Nguyên, Đào Duy Từ sửa lại để múa vào các ngày lễVạn Thọ, Thánh Thọ, Tiên Thọ, Thiên Xuân, ngụ ý chúc nhà vua phúc - lộc - thọkiêm toàn.Vũ khúc Múa quạt: (Vũ phiến), cũng do Đào Duy Từ đặt ra, múa vào các buổi yếntiệc, tân hôn dành cho Hoàng Thái Hậu, Hoàng Hậu, phi tần, công chúa thưởnglãmVũ khúc Tứ linh: Là bốn loài thú linh thiêng: Rồng (Long), Kỳ lân (Long hay Ly),rùa (Quy) và chim Phượng (Phụng). Vũ khúc này có từ thời cổ được Đào Duy Từchỉnh biên lại để múa vào những ngày Vạn thọ, Thánh thọ, Tiên thọ, Thiên xuânvà cúng Mụ.Vũ khúc Nữ tướng xuất quân: Múa trong những ngày lễ chiến thắng, Hưng quốcKhánh niệm, những buổi dạ yến và tiếp sứ thần nước ngoài. Vũ khúc này do ĐàoDuy Từ đặt ra để ghi nhớ công đức Hai Bà Trưng có công đánh giặc giữ nước.Vũ khúc Tam quốc - Tây du: Cũng do Đào Duy Từ đặt ra để diễn lại sự tích nhữngvị anh hùng chiến đấu vì dân vì nước. Còn riêng điệu múa Tây Du nhằm làm siêuthoát âm hồn thập loại chúng sinh. Vũ khúc Tam Quốc - Tây Du múa vào cácngày lễ Vạn thọ, Khánh thọ và Tiên thọ.Vũ khúc Đấu chiến thắng Phật: Múa vào các ngày lễ Vạn thọ Khánh thọ, Tiên thọvà cúng Mụ. Đời chúa Nguyễn Phúc Nguyên, Đào Duy Từ đem kinh Phật đặt ravũ khúc này chủ yếu để trừ yêu ma quỉ chướng. Vì điệu múa có hai vị thần là TềThiên Đại Thánh và Hộ Pháp nên cũng gọi là múa song quang.Mối quan hệ giữa Đào Duy Từ với Nguyễn Hữu TiếnTừ khi có Đào Duy Từ, chúa Nguyễn Phúc Nguyên như được thêm nguồn sinh lựclớn, nhưng, tuổi của Chúa và của Đào Duy Từ kể cũng đã cao, nếu có mệnh hệnào thì cơ nghiệp họ Nguyễn khó bề giữ được, bởi vậy, Nguyễn Phúc Nguyên vẫnchưa thực sự an lòng. May sao, đúng lúc đó, một tài năng trẻ tuổi mà xuất chúngđã xuất hiện. Người đó là Nguyễn Hữu Tiến. Sách Đại Nam thực lục chép rằng:Chúa cùng với Đào Duy Từ ngày đêm mưu tính việc chống lại họ Trịnh. Duy Từmong có người hiền tài để tiến dẫn cho Chúa. Một hôm, Duy Từ nằm mộng thấymột con hổ đen từ phía Nam tiến vào, ông liền xua quân vây bắt. Bỗng, con hổmọc cánh, nhảy lên không trung mà vừa bay vừa múa. Tỉnh dậy, Duy Từ ăn mặcchỉnh tề để ngồi chờ. Chợt có một người quê ở xã Vân Trai, huyện Ngọc Sơn xứThanh Hoá là Nguyễn Hữu Tiến (biểu danh l à Thuận Nghĩa), từ phía ngoài vào,mình mặc áo đen, tay cầm quạt lông, đến bái yết dưới thềm. Duy Từ thấy dáng vẻkhác thường, hỏi thì xưng tên họ, hỏi tuổi thì nói sinh năm Nhâm Dần, lòng lấylàm vui mừng vì cho đó là hợp với mộng, bèn giữ lại để đàm đạo.Nguyễn Hữu Tiến là người thông minh, khoẻ mạnh và có mưu lược. Duy Từ rấtyêu quý, đem con gái gả cho rồi tiến cử lên chúa. Chúa cho Nguyễn Hữu Tiến làmđội trưởng, coi thuyền Địch Cần trong quân Nội Thuỷ. Hữu Tiến th ường đêm đêmdiễn tập quân lính. Một hôm, ở trong quân có kẻ làm trái luật, ông bèn chém viênKì trưởng (người lo giữ hiệu cờ trong quân đội xưa) để giữ nghiêm mệnh lệnh,khiến cho toàn quân đều sợ. Duy Từ biết chuyện, lấy làm kinh ngạc, vội vào hầuChúa. Lúc ấy, Chúa đang đọc Chiến quốc sách (một tác phẩm của Trung Quốc),nên nhân có Đào Duy T ừ vào, hai người cùng bàn về binh pháp cổ kim. Duy Từung dung nói chuyện Tôn Võ Tử đang giảng giải về các phép chiến sự ở cung vuaNgô mà chém vợ yêu của vua. Chúa nghe, khen vua Ngô là người quyết đoán, TônVõ Tử là người nghiêm, có thế mới dựng nên nghiệp. Duy Từ nhân đấy mới đemchuyện Hữu Tiến chém người Kì trưởng để xin tội, Chúa nói:- Ã Binh không đều thì giết, còn tội gì?Từ đó, Chúa thăng dần Nguyễn Hữu Tiến lên đến chức Cai đội, sĩ tốt ai ai cũngphục.Người đã có lòng thành, lại luôn canh cánh nỗi lo tìm cho bằng được người hiềntài, thì sớm muộn thế nào người hiền tài cũng đến. Đào Duy Từ lo cả khi ăn kh ...