Đề cương máy nâng chuyển nhằm giúp các bạn hệ thống lại những kiến thức về: khái niệm máy nâng chuyển, ứng dụng, thông số cơ bản; phân loại máy nâng chuyển, đặc điểm của chúng, các chỉ tiêu đăc trưng và công thức tính; so sánh ưu – nhược điểm các cơ cấu loại 1, 2, 3.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương máy nâng chuyển1 khái niệm MNC ,ứng dụng ,thông số cơ bản Máy nâng chuyển (MNC) là tên gọi chung của các máycông tác dùng để thay đổi vị trí các vật nặng dạng khốihoặc các vật phẩm rời vụn với khối lượng lớn nhờ cácthiết bị mang vật trực tiếp như móc treo, gầu ngoạm, ...hoặc gián tiếp như băng tải, xích tải, con lăn, đườngống, .1. Tải trọng nâng Q- Là khối lượng lớn nhất của vật phẩm mà máy có thểnâng được. Q = Qv + Qm, N 2. Chiều cao nâng H (m)- Là khoảng cách từ mặt sàn làm việc hay đường ray ởchân cầu trục (hay cần trục nói chung) đến vị trí caonhất của cơ cấu nâng.3. Vận tốc nâng vn (m/min, m/s)+ Vận tốc nâng vn: vận tốc của vật nâng khi nâng hàngtheo phương thẳng đứng. vn =(10 ÷ 30)m/min (cầu trụcluyện kim vn = 1,7 ÷ 12m/min).+ Vận tốc di chuyển cầu vc: tốc độ di chuyển cầu trụctrên ray. vc = (50 ÷ 100)m/min (cầu trục luyện kim vc =60 ÷ 80m/min).+ Vận tốc xe vx: vận tốc của xe di chuyển trên dầmngangvx =(20 ÷ 50)m/min (cầu trục luyện kim vc = 20 ÷40m/min).- 4.Nhịp L (đối với cầu trục): là khoảng cách giữa haiđường tâm đường ray của cầu trục hay khoảng cáchtâm của hai bánh xe của cầu trục ;- 5Tầm với R (đốivới cầu trục): là khoảng cách từ đường tâm của mócnâng hàng đến tâm quay của cần cẩu tính theo phươngngang.Chế độ làm việc của máy trục - Là thông số đánh giá mức độ làm việc của máytrục thông qua một số chỉ tiêu đặc trưng. Ngoài ra cònmột vài thông số bổ xung như: + Trọng lượng máy và cơ cấu;+ Tải nén bánh xe;+Kích thước phủ bì;+ Khối lượng riêng của máy+ Côngsuất riêng của máy trục.2.phân loại MNC ,đặc điểm của chúng ,các chỉ tiêu đăctrưng và công thức tính+Các chỉ tiêu đặc trưng: Q tb-Hệ số sử dụng tải của cơ cấu Ksd = Q dm voi n ∑t Q i iQ tb = i =1 TckQtb- tải trọng làm việc trung bình trong một ca, N;Qdm- tải trọng định mức (tải trọng nâng cho phép lớnnhất), N. 1.2. Hệ số sử dụng thời gian trong ngày 1.3. Hệ số sử dụng thời gian trong năm 1.4. Cường độ làm việc của cơ cấu t là thời gian chạy máy trong một chukỳ làm việc, s; t = Σtm + Σtv + ΣtpTck là thời gian làm việc một chu kỳ của máy hoặc cơcấu, s; Tck = Σtm + Σtv + Σtp + ΣtnΣtm là tổng thời gian mở máy, s; Σtv là tổng thời gian vậnchuyển, s; Σtp là tổng thời gian phanh, s; Σtn là tổng thờigian nghỉ, s. Thời gian chu kỳ Tck của máy trục thườngkhông quá 10 min3 so sánh ưu – nhược điểm các cơ cấu loại 1, 2, 3 P.R Q=Mv = M p D0 2+ So sánh cấu nâng 1-2: - Khả năng tải của cơ cấu loạiII tăng lên io lần (tức là cùng một lực P (hoặc mômen M)nhất định thì cơ cấu nâng loại II nâng được vật nânglớn hơn gấp io lần so với cơ cấu nâng loại I);- Tuy nhiên khi io càng tăng thì độ phức tạp của cơ cấucàng lớn, giá thành tăng cao, độ chính xác giảm, hiệusuất giảm+ So sánh cấu nâng 2-3: - Khả năng tải của cơ cấu loạiIII tăng lên 2 lần (mà thực chất là giảm tải tác dụng vàotang xuống 2 lần5 Lực cản và hiệu suất của puliCau 10 :cấu tạo ,phân loại các loại móc ,yêu cầu móc+ Cấu tạo : - Vật liệu chế tạo móc là thép 20, đạt độcứng 95 ÷ 135HB; các loại thép nhiều cacbon, gang vàđúc không được phép dùng vì nó có khả năng gẫy độtngột.+ Phân loại :* Theo hình dáng: - Móc đơn: chỉ có một ngạnh treovật; - Móc kép: có hai ngạnh treo vật* Theo phương pháp chế tạo: - Móc đúc: ít dùng; - Mócrèn dập: dùng phổ biến hơn cả; - Móc tấm ghép: gồmnhững mảnh thép tấm ghép lại bằng đinh tán (dùng khicó những yêu cầu đặc biệt về chiều dài móc, như ở cácthùng chứa kim loại lỏng, hoá chất lỏng…).+ Yêu cầu: - Kích thước nhỏ gọn nhất; - Trọng lượngbản thân nhẹ nhất; - Có sức bền đều ở hầu hết các tiếtdiện; - Đơn giản, dễ chế tạoCau 11:cấu tạo ,kể tên cá cách phân loại cáp trong mýtrục .so sánh cáp bện xuôi và cáp bện chéo Cấu tạo: - Là loại dây được chế tạo từ các sợi thép cacbon cao (thép 60, thép 65) có giới hạn bền được tăng lên rất cao (gấp 2÷3 lần); - Đường kính sợi ds = 0,1 ÷ 0,3 m Phân loại: - Theo tiết diện có các loại: + Hình 6 cạnh - Các sợi cùng đường kính, bện 1 lần, cùng bước xoắn, giữa các sợi tiếp xúc đường, sợi này lọt vào khe của các sợi kia. - Nhược điểm cứng khó uốn, dễ đứt sợi ở góc và cào xước chi tiết quấn=> rất ít dùng. + Hình tròn : j Dùng các sợi cùng đường kính, bện cùng một chiều xoắn, nhưng giữa các lớp có bước xoắn khác nhau, giữa các sợi có tiếp xúc điểm nhưng lại có khe hở (khoảng trống) khá lớn; - Ưu điểm mềm hơn so với loại 6 cạnh, dễ uốn nhưng dễ tự lỏng các sợi thép; - Được sử dụng ở các cơ cấu chỉ quấn quanh tang, không có palăng hoặc dùng để buộc + Hình cánh hoa: - Cáp được bện qua ít nhất 2 bước. Đầu tiên dùng sợi thép bện thành các dánh, ...