Để dễ thở hơn
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 125.21 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ho mạn tính hay thay đổi chức năng hô hấp không nên bị bỏ qua như cơn ho của người hút thuốc lá hoặc là dấu hiệu của tình trạng không khoẻ trong người.Đây có thể là triệu chứng sớm của bệnh tắc nghẽn động mạch phổi mạn tính (COPD). Một chủ đề trong tháng 8 của Mayo Clinic Health Letter về COPD, một bệnh tiến triển về phổi thường có nguyên nhân do hút thuốc lá.COPD thường là sự kết hợp của bệnh viêm phế quản kinh niên - đặc trưng bởi cơn ho dai dẳng kèm khạc...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Để dễ thở hơn Để dễ thở hơn Ho mạn tính hay thay đổi chức năng hô hấp không nên bị bỏ qua như cơnho của người hút thuốc lá hoặc là dấu hiệu của tình trạng không khoẻ trong người. Đây có thể là triệu chứng sớm của bệnh tắc nghẽn động mạch phổi mạntính (COPD). Một chủ đề trong tháng 8 của Mayo Clinic Health Letter về COPD,một bệnh tiến triển về phổi thường có nguyên nhân do hút thuốc lá. COPD thường là sự kết hợp của bệnh viêm phế quản kinh niên - đặc trưngbởi cơn ho dai dẳng kèm khạc đàm – và khí phế thủng, gây khó thở. Những tìnhtrạng này tiến triển dần dần và gây ra một vài dấu hiệu và triệu chứng ở giai đoạnsớm của bệnh. COPD ở những người lớn tuổi là một nguyên nhân gây tử vong ởMỹ. May mắn là nếu COPD được phát hiện ở giai đoạn nhẹ hay trung bình trongđa số các trường hợp thì các triệu chứng vẫn còn ở mức độ nhẹ nếu bệnh nhânngưng hút thuốc lá và tuân theo một lối sống lành mạnh. Các chiến lược có thể áp dụng cho COPD từ nhẹ tới trung bình gồm: -- Tránh bị viêm đường hô hấp. -- Sử dụng vắcxin ngừa viêm phổi, mỗinăm dùng vắcxin cúm và thực hiện đúng những khuyến cáo vệ sinh cơ bản như:thường xuyên rửa tay. -- Tập thể dục hằng ngày. -- Tăng cường hệ cơ và hệ tuần hoàn. -- Sử dụng các loại thuốc dãn phế quản tác dụng ngắn. -- Chúng sẽ giúpthư giãn cơ và ngăn co thắt, và kết quả là giúp giảm ho và làm dễ thở hơn. -- Tránh các tác nhân kích thích. -- Bỏ thuốc lá và tránh hút thuốc lá thụđộng, ô nhiễm không khí, khói đốt gỗ, những mùi nặng và bụi bặm. -- Duy trì chế độ ăn cân bằng dưỡng chất và một cân nặng phù hợp. --Quá gầy cũng dễ mắc bệnh, trong khi quá thừa cân sẽ gây khó thở. Những phương pháp điều trị cho các trường hợp COPD nặng hơn bao gồm:sử dụng thuốc dãn phế quản tác dụng kéo dài, corticosteroid và oxy liệu pháp. Ngạt mũi về đêm, vì sao? Tôi thường xuyên bị ngạt mũi nhất là về đêm. Tôi đã dùng nhiều loại thuốcđể nhỏ mũi nhưng cũng không khỏi. Nghe nói nếu dùng thuốc co mạch nhiều sẽkhông tốt. Xin quý báo cho tôi lời khuyên về bệnh này? Ngạt mũi do nhiều nguyên nhân, chẳng hạn do cảm cúm, polip mũi, viêmmũi xoang, ung thư... nhưng hay gặp là do viêm mũi dị ứng. Người ta cũng thấyrằng các bệnh dị ứng hay xuất hiện vào lúc giao mùa, thời tiết thay đổi. Trườnghợp dùng các thuốc nhỏ chống ngạt mũi như ephedrin, naphazolin sẽ làm co cáccơ thắt của các mao mạch, động mạch nhỏ, tĩnh mạch họng làm đẩy máu đi nơikhác giúp thông mũi. Nhưng nhỏ mũi kéo dài bằng thuốc co mạch và lặp lại nhiềulần thì lại dẫn đến hiện tượng giãn mạch thứ phát. Khi đó cuốn mũi sẽ phù nề vàmức độ ngạt mũi của bệnh nhân sẽ tăng lên. Hơn nữa khi người bệnh dùng thuốcco mạch kéo dài, bắt cuốn mũi co lại một cách cưỡng bức thì cơ chế điều khiểnthần kinh sẽ dần dần kém tác dụng, cuốn mũi hoạt động lệ thuộc vào thuốc và dầndần sẽ trơ với thuốc. Cần chú ý mỗi khi ngạt mũi (chẳng hạn cảm cúm), chúng ta cũng chỉ nênnhỏ mũi 3-5 ngày, không nên quá 7 ngày. Nếu ngạt mũi kèm đau nhức, sốt thìngoài dùng thuốc nhỏ mũi còn phải dùng thêm thuốc giảm đau, kháng sinh.Trường hợp của bạn cần đến chuyên khoa tai mũi họng để được khám và điều trịđúng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Để dễ thở hơn Để dễ thở hơn Ho mạn tính hay thay đổi chức năng hô hấp không nên bị bỏ qua như cơnho của người hút thuốc lá hoặc là dấu hiệu của tình trạng không khoẻ trong người. Đây có thể là triệu chứng sớm của bệnh tắc nghẽn động mạch phổi mạntính (COPD). Một chủ đề trong tháng 8 của Mayo Clinic Health Letter về COPD,một bệnh tiến triển về phổi thường có nguyên nhân do hút thuốc lá. COPD thường là sự kết hợp của bệnh viêm phế quản kinh niên - đặc trưngbởi cơn ho dai dẳng kèm khạc đàm – và khí phế thủng, gây khó thở. Những tìnhtrạng này tiến triển dần dần và gây ra một vài dấu hiệu và triệu chứng ở giai đoạnsớm của bệnh. COPD ở những người lớn tuổi là một nguyên nhân gây tử vong ởMỹ. May mắn là nếu COPD được phát hiện ở giai đoạn nhẹ hay trung bình trongđa số các trường hợp thì các triệu chứng vẫn còn ở mức độ nhẹ nếu bệnh nhânngưng hút thuốc lá và tuân theo một lối sống lành mạnh. Các chiến lược có thể áp dụng cho COPD từ nhẹ tới trung bình gồm: -- Tránh bị viêm đường hô hấp. -- Sử dụng vắcxin ngừa viêm phổi, mỗinăm dùng vắcxin cúm và thực hiện đúng những khuyến cáo vệ sinh cơ bản như:thường xuyên rửa tay. -- Tập thể dục hằng ngày. -- Tăng cường hệ cơ và hệ tuần hoàn. -- Sử dụng các loại thuốc dãn phế quản tác dụng ngắn. -- Chúng sẽ giúpthư giãn cơ và ngăn co thắt, và kết quả là giúp giảm ho và làm dễ thở hơn. -- Tránh các tác nhân kích thích. -- Bỏ thuốc lá và tránh hút thuốc lá thụđộng, ô nhiễm không khí, khói đốt gỗ, những mùi nặng và bụi bặm. -- Duy trì chế độ ăn cân bằng dưỡng chất và một cân nặng phù hợp. --Quá gầy cũng dễ mắc bệnh, trong khi quá thừa cân sẽ gây khó thở. Những phương pháp điều trị cho các trường hợp COPD nặng hơn bao gồm:sử dụng thuốc dãn phế quản tác dụng kéo dài, corticosteroid và oxy liệu pháp. Ngạt mũi về đêm, vì sao? Tôi thường xuyên bị ngạt mũi nhất là về đêm. Tôi đã dùng nhiều loại thuốcđể nhỏ mũi nhưng cũng không khỏi. Nghe nói nếu dùng thuốc co mạch nhiều sẽkhông tốt. Xin quý báo cho tôi lời khuyên về bệnh này? Ngạt mũi do nhiều nguyên nhân, chẳng hạn do cảm cúm, polip mũi, viêmmũi xoang, ung thư... nhưng hay gặp là do viêm mũi dị ứng. Người ta cũng thấyrằng các bệnh dị ứng hay xuất hiện vào lúc giao mùa, thời tiết thay đổi. Trườnghợp dùng các thuốc nhỏ chống ngạt mũi như ephedrin, naphazolin sẽ làm co cáccơ thắt của các mao mạch, động mạch nhỏ, tĩnh mạch họng làm đẩy máu đi nơikhác giúp thông mũi. Nhưng nhỏ mũi kéo dài bằng thuốc co mạch và lặp lại nhiềulần thì lại dẫn đến hiện tượng giãn mạch thứ phát. Khi đó cuốn mũi sẽ phù nề vàmức độ ngạt mũi của bệnh nhân sẽ tăng lên. Hơn nữa khi người bệnh dùng thuốcco mạch kéo dài, bắt cuốn mũi co lại một cách cưỡng bức thì cơ chế điều khiểnthần kinh sẽ dần dần kém tác dụng, cuốn mũi hoạt động lệ thuộc vào thuốc và dầndần sẽ trơ với thuốc. Cần chú ý mỗi khi ngạt mũi (chẳng hạn cảm cúm), chúng ta cũng chỉ nênnhỏ mũi 3-5 ngày, không nên quá 7 ngày. Nếu ngạt mũi kèm đau nhức, sốt thìngoài dùng thuốc nhỏ mũi còn phải dùng thêm thuốc giảm đau, kháng sinh.Trường hợp của bạn cần đến chuyên khoa tai mũi họng để được khám và điều trịđúng.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bệnh hô hấp bệnh chuyên khoa hô hấp phòng bệnh hô hấp bệnh về phổi Để dễ thở hơn Ho mạn tínhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Hướng dẫn chẩn đoán, điều trị và phòng bệnh lao
22 trang 27 0 0 -
8 trang 24 0 0
-
260 trang 22 0 0
-
Cách nhận biết bệnh hô hấp cấp tính ở người cao tuổi
5 trang 22 0 0 -
26 trang 21 0 0
-
26 trang 20 0 0
-
Xử lý khi trẻ bị hóc hay nuốt dị vật
4 trang 19 0 0 -
26 trang 19 0 0
-
6 trang 19 0 0
-
9 trang 19 0 0
-
26 trang 19 0 0
-
7 trang 18 0 0
-
Vì sao trẻ bị viêm phổi trong mùa hè?
6 trang 18 0 0 -
Các bệnh về phổi và hô hấp: Phần 1
147 trang 18 0 0 -
Cẩn thận nghẹt thở vì thức ăn ở trẻ
4 trang 18 0 0 -
26 trang 18 0 0
-
9 trang 18 0 0
-
Điều trị táo bón tại nhà cho trẻ
6 trang 17 0 0 -
Hen phế quản và cách kiểm soát
5 trang 17 0 0 -
26 trang 17 0 0