Danh mục

Đề kiểm tra HK 1 môn Vật lí lớp 11 năm 2015 - THPT Lê Duẩn

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 179.73 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nhằm giúp các em học sinh đang chuẩn bị bước vào kì kiểm tra tốt hơn. TaiLieu.VN mời các em tham khảo Đề kiểm tra HK 1 môn Vật lí lớp 11 năm 2015 - THPT Lê Duẩn để giúp các em ôn tập và hệ thống kiến thức môn học, nâng cao kĩ năng giải đề và biết phân bổ thời thời gian hợp lý trong bài kiểm tra.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề kiểm tra HK 1 môn Vật lí lớp 11 năm 2015 - THPT Lê DuẩnTRƯỜNG THPT LÊ DUẨNTổ Lý – Hóa - KTCNĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1 LỚP 11NĂM HỌC 2014 – 2015MÔN : VẬT LÝA.MỤC TIÊU KIỂM TRA1. Kiến thức: Học sinh biết tổng hợp các kiến thức đã học qua đó giáo viên kiểm tra đánh giá sự tiếpthu kiến thức của học sinh.2.Thái độ: Qua bài học giúp học sinh yêu thích môn học, thái độ làm bài nghiêm túc, phát huy tính tựlực của học sinh3. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng phân tích, tổng hợp kiến thức.KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1MÔN: VẬT LÝ 11 – Chương 1+2+3Cấp độNhận biếtThông hiểuVận dụngCộngCấp độ thấpCấp độ caoTTLTTLTTLTTLTên chủ đềNNNN- Tính được lực1. Điện tíchđiện tác dụng.Định luậtCulôngTổng Số câu:Tổng số điểm:Tỉ lệ2. Cường độđiện trường11,0đ10%Xác định đượccường độ điệntrường tổnghợp tại mộtđiểm.12,0đ20%Tính được hiệusuất củanguồn.Tính được điệnnăng tiêu thụ.21,5đ15%Tổng Số câu:Tổng số điểm:Tỉ lệ3.Điện năng.Công suấtTổng Số câu:Tổng số điểm:Tỉ lệ4. Điện thế.Hiệu điện thếTổng Số câu:Tổng số điểm:Tỉ lệ5. ĐL Ôm đốivới toànmạch-Viết đượcbiểu thứcliên hệ giữaE và U.10,5đ5%11,0đ10%12,0đ20%21,5đ15%- Hiểu đượcHĐT trong điệntrường.11,0đ10%Tính được điệntrở tươngđương, cườngđộ dòng điệnvà hiệu điệnthế.Nhận xétđược độ sángcủa bóng đènkhi mắc vàomạch.Trang 1/5Tổng Số câu:Tổng số điểm:Tỉ lệ6. Tụ điện7. Dòng điệntrong các môitrường.Tổng Số câu:Tổng số điểm:Tỉ lệ22,0đ20%-Tính đượcđiện tích mà tụtích được.11,0đ10%-So sánh đượcdòng điện trongkim loại vàtrong chất điệnphân.11,5đ15%11,0đ10%33,0đ30%11,0đ10%11,5đ15%1010,0đ100%Trang 2/5TRƯỜNG THPT LÊ DUẨNTổ Lý – Hóa - KTCNĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1 LỚP 11NĂM HỌC 2014 – 2015MÔN : VẬT LÝTHỜI GIAN: 45’(Đề gồm 01 trang)Họ và tên học sinh:.....................................................................Lớp: .............................A. PHẦN CHUNG (7 điểm)Câu 1: (1,5đ) Em hãy so sánh về bản chất của dòng điện trong kim loại và dòng điện trong chất điệnphân?Câu 2: (1,5đ) Hiệu điện thế giữa hai điểm trong điện trường là gì? Viết biểu thức liên hệ giữa hiệu điệnthế và cường độ điện trường?Câu 3: (3,0đ) Cho điện tích điểm q1= 4.10-8C nằm cố định tại điểm A trong không khí.a. Xác định lực điện do q1 tương tác lên một điện tích điểm q2= -4.10-8C đặt tại B cách A là 20cm.b. Xác định cường độ điện trường do 2 điện tích trên gây ra tại điểm C cách A 16cm, cách B 12cm.B. PHẦN RIÊNG (3 điểm)(Học sinh học chuong trình nào thì chọn câu hỏi chương trình ấy)E,rI. Chương trình cơ bản:BCâu 4A: (4,0 đ) Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ:Trong đó: E = 1,2 V, r = 0,1  , R1 = R3 = 2  , R2 = R4 = 4  . Tính:R1 A R2R4a. Điện trở tương đương của mạch.b. Cường độ dòng điện qua mạch chính và hiệu điện thế trên MN.Nc. Nếu thay điện trở R3 bằng một tụ điện có điện dung 20µF thìMđiện tích của tụ điện là bao nhiêu?R3II. Chương trình nâng cao:ξ,rR1AR3R2RBCCâu 4B: (4,0 đ) Cho mạch điện như hình vẽNguồn điện có: ξ = 12V, r = 2,7 Các điện trở : R1 = 3  , R2 = 8  , R3 = 7Ω. Đèn có ghi (3V – 4,5W)a. Tính tổng trở của mạch ngoài?b. Tính cường độ dòng điện qua mạch chính và hiệu suất củanguồn điện?c. Hỏi đèn có sáng bình thường không? Giải thích?d. Tính điện năng mà bóng đèn tiêu thụ trong 6 giờ 30 phút (đổisang kW.h)?Trang 3/5ĐÁP ÁN, HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂMĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤMA. PHẦN CHUNGCâu 1: Giống nhau: Đều có hạt tải điện chuyển động có hướng dưới tác dụng của điệntrường.Khác nhau:Kim loại: -Hạt tải điện là electron tự do có được nhờ chuyển động nhiệt.- Chuyển động ngược chiều điện trường.Điện phân: - Hạt tải điện là các ion dương và ion âm do dd axit, bazơ hoặc muối bịđiện li.- Ion dương chuyển động cùng chiều điện trường và ngược lại.Câu 2: HĐT giữa hai điểm trong điện trường là đại lượng đặc trưng cho khả năng thựchiện công của điện trường khi có một điện tích di chuyển giữa hai điểm đó.Nó được xác định bằng thương số giữa công của lực điện tác dụng lên điện tích và độlớn của q.Biểu thức liên hệ: E = U/dCâu 3:Câu a: Lực tương tác giữa 2 điện tích:E1C  kq1 .r 21 9.109.4.108 0,16 2 14,1.103 (V / m) A0,5đ0,5đ0,5đ1,0đ0,5đ1,0đ4.108.(4.108 )q1.q29F k 9.10 . 36.105 ( N )22 .r 0, 2 Câu b: Vectơ cđđt E1C và E2C do điện tích q1; q2 gây ra tại C có:- Điểm đặt: Tại C- Phương, chiều: như hình vẽ- Độ lớn:q1BIỂU ĐIỂM3 điểmE1CCIECE2C0,5đq2B0,75đ8E2C  k4.10q2 9.109. 25.103 (V / m)22 .r2 0,12 Vectơ cường độ điện trường tổng hợp: EC  E1C  E2C0,25đVì AB = 20cm; AC = 16cm; BC = 12cm  AB 2  AC 2  BC 222 E1C  E2C nên ta có E = E1C + E 2C  28,7.103 (V/m)0,5đB. PHẦN RIÊNGI. Chương trình cơ bảnCâu 4A: Sơ đồ: {(R1 nt R2)//R3} nt R4Câu a:R1 nt R2: R12 = R1+R2 = 6 Ω.R12 // R3: R123 = (R12.R4)/(R12 + R3) = 1,5 Ω.R123 nt R24 : RN = R123 + R4 = 5,5 Ω.Câu b:Áp dụng định luật Ôm cho toàn mạchI = E/(RN + r) = 0,21 A.UN = I.RN = 1,16 V và U4 = I.R4 = 0,84 V=> UMN = UN – U4 = 0,32 VCâu c:Utụ = U12 =UMN = 0,32VQ = C.Utụ = 6,4.10-6 C3đ1,0đ1,0đ1,0đ1,0đTrang 4/5II. Chương trình nâng caoCâu 4B: Sơ đồ: (R1 // R3 ) nt (R2 // RĐ )Câu a: RĐ = 2Ω và Iđm = 1,5AR1 // R3 : R13 = (R1.R3)/(R1 + R3) = 2,1ΩR2 // RĐ : R2Đ = (R2.RĐ)/(R2 + RĐ) = 1,6ΩR13 nt R2Đ: RN = R13 + R2Đ = 3,7ΩCâu b:Áp dụng ĐL Ôm cho toàn mạchI = E/(RN + r) = 1,875 AUN = I.RN = 6,94 VHng = UN /E = 0,578 = 57,8%Câu c:I = I13 =I2Đ = 1,875AU2Đ =U2= UĐ = I2Đ.R2Đ = 3VVậy: UĐ = Uđm : Đèn sáng bình thường.Câu d:t = 6g30 = 23400sA = UIt = 105300 J = 0,029 kW.h3 điểm1,0đ1,0đ1,0đ1,0đLưu ý: Nếu HS giải và lập luận theo cách khác nhưng kết quả vẫn đúng thì vẫn chấm đúng theo biểuđiểm trên.Trang 5/5 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: