![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Đề tài: PHÁT TRIỂN KHẢ NĂNG SUY ĐOÁN VÀ TƯỞNG TƯỢNG CỦA HỌC SINH
Số trang: 5
Loại file: doc
Dung lượng: 138.00 KB
Lượt xem: 1
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong cuộc sống cũng như trong toán học, khi đứng trước những sựvật với nhiều hình dáng, hình thù khác nhau chúng ta thường tri giác.Tức là suy nghĩ xem đồ vật, con vật đó giống với cái gì? Tại sao chúnglại như thế? Nhưng thực tế do tính trừu tượng của đối tượng nhận...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: PHÁT TRIỂN KHẢ NĂNG SUY ĐOÁN VÀ TƯỞNG TƯỢNG CỦA HỌC SINH ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA ĐTGV THCS * * * * * PHÁT TRIỂN KHẢ NĂNG SUY ĐOÁN VÀ TƯỞNG TƯỢNG CỦA HỌC SINH ( DỰA TRÊN MỘT SỐ VÍ DỤ CỤ THỂ TRONG CHƯƠNG TRÌNH THCS)Giáo viên hướng dẫn: Th.S Bạch Phương VinhLớp : CĐ.Toán- Tin K44Nhóm thực hiện : Nhóm 1. Tống Minh Hải 2. Trần Kim Cảnh 3. Vũ Thị Bưởi 4. Hoàng Gia Viễn 5. Nguyễn Thị Luyên 6. Bùi Thị Loan 7. Nguyễn Thị Lan HươngI. ĐẶT VẤN ĐỀII.NỘI DUNGIII.KẾT LUẬNI. ĐẶT VẤN ĐỀ Trong cuộc sống cũng như trong toán học, khi đứng trước nh ững sự vật với nhiều hình dáng, hình thù khác nhau chúng ta th ường tri giác. Tức là suy nghĩ xem đồ vật, con vật đó giống với cái gì? Tại sao chúng lại như thế? Nhưng thực tế do tính trừu tượng của đối tượng nhận thức( đồ vật, con vật, các sự vật hiện tượng…), tri giác không đủ để nhận thức chúng, lúc đó chúng ta cần đến khả năng suy đoán và tưởng tượng của mình. Xuất phát từ mục tiêu chung của giáo dục cơ sở, trong nhà trường thcs môn Toán có vai trò, vị trí và ý nghĩa h ết sức quan trọng. Nó góp phần hình thành và phát triển các phẩm chất, phong cách lao động khoa học, biết hợp tác lao động, có ý chí và thói quen tự học th ường xuyên. Đặc trưng của môn Toán là rất cần thiết cho cuộc sống.II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Như ta đã biết: “ Mục tiêu giáo dục là đào tạo con người Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức kh ỏe, thẩm mĩ và ngh ề nghiệp, trung thành vơi lý tưởng độc lập dân tộc và CNXH, hình thành và bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực của công dân, đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc”( Trích “Luật giáo dục Vi ệt Nam”). Do vậy toán học trong nhà trường phổ thông có vai trò và ý nghĩa rất quan trọng. Trong cuộc sống của con người việc suy đoán và tưởng tượng rất cần thiết, nhưng việc suy đoán và tưởng tượng cần chính xác, có logic chứ không phải là đoán liều. Trong toán học cũng vậy cần phải có s ự hình dung suy đoán như trong hình học không gian, các bài toán logic… Do tính đặc thù của môn toán: tính trừu t ượng cao, tính th ực ti ễn ph ổ dụng, tính logic và tính thực nghiệm. Môn toán tạo điều kiện và cơ hội cho học sinh rèn luyện kĩ năng suy đoán và tưởng tượng trong học tập và trong cuộc sống rất là hữu ích. Vậy chúng ta cùng nhau đi tìm hiểu th ế nào là suy đoán và tưởng tượng? 1) Khái niệm Suy đoán là dựa vào điều đã biết để suy xét rút ra nhận định về điều chưa biết, chưa xảy ra. Theo tâm lý học tưởng tượng là một quá trình tâm lý, ph ản ánh những cái chưa từng có trong kinh nghiệm cá nhân bằng cách xây dựng những hình ảnh mới trên cơ sở những biểu tượng đã biết. Hoặc ta có thể nói, tưởng tượng là một quá trình nhận thức, ph ản ánh nh ững cái chưa từng có trong khái niệm bằng cách xây dựng hình ảnh mới trên c ơ sở hình ảnh (biểu tượng) đã có. 2) Đặc điểm Chỉ nảy sinh khi đứng trước tinh huống hoàn cảnh có vấn đề, t ức là trước những đòi hỏi mới, thực tiễn chưa từng gặp, trước nhu c ầu khám phá, phát hiện, làm sáng tỏ ra cái mới nhưng chỉ khi tính bất định củahoàn cảnh quá lớn (không xác định rõ ràng) thì phải giải quy ết bằng suyđoán, tưởng tượng, bằng cách hình dung ra kết quả cuối cùng. Vì vậy,giá trị của suy đoán, tưởng tưởng là ở chỗ tìm ra được lối thoát tronghoàn cảnh có vấn đề, ngay cả khi không đủ điều kiện để tư duy – đây làyếu điểm của suy đoán, tưởng tượng. Tưởng tượng là quá trình nhận thức được bắt đầu và th ực hiện ch ủyếu là bằng hình ảnh nhưng vẫn mang tính gián tiếp và khái quát cao. Tưởng tượng liên hệ chặt chẽ với nhận thức cảm tính. Vì nó phảisử dụng biểu tượng của trí tuệ do nhận thức cảm tính thu được cungcấp. Suy đoán là một quá trình nhận thức được bắt đầu và th ực hiện từnhững kinh nghiệm mà bản thân tiếp nhận từ sự tác động biện ch ứngcủa sự vật hiện tượng. Suy đoán, tưởng tượng cũng phụ thuộc vào khả năng hoàn cảnh củamỗi cá nhân.3) Phát triển khả năng suy đoán và tưởng tượng cho học sinh như thếnào? Trong học tập môn Toán, tác dụng phát triển tư duy toán h ọc khôngphải chỉ hạn chế ở rèn luyện tư duy lôgic mà còn ở sự phát triển khảnăng suy đoán và tưởng tượng ( tức là khả năng suy đoán và suy lu ận cólý). Muốn vậy, người giáo viên phải: Rèn luyện cho học sinh khả năng hình dung được những đốitượng, quan hệ không gian và làm việc dựa trên những dữ liệu bằng l ờihay kiến thức đã có, từ những biểu tượng đã biết có thể hình thành, sángtạo ra hình ảnh của những đối tượng chưa biết hoặc chưa có trong đờisống. Tạo cho học sinh thói quen và có ý thức s ử dụng các quy t ắc suyđoán như: xét tương tự, khái quát hóa, quy lạ về quen, đặc biệt hóa, quynạp ( xuất phát từ cái riêng để suy đoán cái chung), tổng quát hóa… *Chú ý: Những suy đoán ( dự đoán) có thể rất táo bạo, rất đặc biệt,nhưng cũng cần phải có những căn cứ, dựa trên những quy tắc, kinhnghiệm nhất định chứ không phải là đoán mò, càng không phải là nghĩliều.4) Một số ví dụ cụ thể Ví dụ 1: Phân tích đa thức sau đây thành nhân tử 5x3+10x2y+5xy2 Khai thác đề bài bằng cách suy đoán: -Đối với bài toán dạng này chúng ta cần nắm các kiến thức về hằngđẳng thức và kĩ năng phân tích đa thức. - Với bài toán phân tích đa thức trên thành nhân t ử trên, ta có th ể s ửdụng một trong các phương pháp sau: Đặt nhân tử chung. Dùng hằng đẳng thức. Nhóm nhiều hạng tử. Phối hợp các phương pháp trên. Lời giải: Dễ thấy bài toán này phải s ử dụng phương pháp ph ối ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: PHÁT TRIỂN KHẢ NĂNG SUY ĐOÁN VÀ TƯỞNG TƯỢNG CỦA HỌC SINH ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA ĐTGV THCS * * * * * PHÁT TRIỂN KHẢ NĂNG SUY ĐOÁN VÀ TƯỞNG TƯỢNG CỦA HỌC SINH ( DỰA TRÊN MỘT SỐ VÍ DỤ CỤ THỂ TRONG CHƯƠNG TRÌNH THCS)Giáo viên hướng dẫn: Th.S Bạch Phương VinhLớp : CĐ.Toán- Tin K44Nhóm thực hiện : Nhóm 1. Tống Minh Hải 2. Trần Kim Cảnh 3. Vũ Thị Bưởi 4. Hoàng Gia Viễn 5. Nguyễn Thị Luyên 6. Bùi Thị Loan 7. Nguyễn Thị Lan HươngI. ĐẶT VẤN ĐỀII.NỘI DUNGIII.KẾT LUẬNI. ĐẶT VẤN ĐỀ Trong cuộc sống cũng như trong toán học, khi đứng trước nh ững sự vật với nhiều hình dáng, hình thù khác nhau chúng ta th ường tri giác. Tức là suy nghĩ xem đồ vật, con vật đó giống với cái gì? Tại sao chúng lại như thế? Nhưng thực tế do tính trừu tượng của đối tượng nhận thức( đồ vật, con vật, các sự vật hiện tượng…), tri giác không đủ để nhận thức chúng, lúc đó chúng ta cần đến khả năng suy đoán và tưởng tượng của mình. Xuất phát từ mục tiêu chung của giáo dục cơ sở, trong nhà trường thcs môn Toán có vai trò, vị trí và ý nghĩa h ết sức quan trọng. Nó góp phần hình thành và phát triển các phẩm chất, phong cách lao động khoa học, biết hợp tác lao động, có ý chí và thói quen tự học th ường xuyên. Đặc trưng của môn Toán là rất cần thiết cho cuộc sống.II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Như ta đã biết: “ Mục tiêu giáo dục là đào tạo con người Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức kh ỏe, thẩm mĩ và ngh ề nghiệp, trung thành vơi lý tưởng độc lập dân tộc và CNXH, hình thành và bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực của công dân, đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc”( Trích “Luật giáo dục Vi ệt Nam”). Do vậy toán học trong nhà trường phổ thông có vai trò và ý nghĩa rất quan trọng. Trong cuộc sống của con người việc suy đoán và tưởng tượng rất cần thiết, nhưng việc suy đoán và tưởng tượng cần chính xác, có logic chứ không phải là đoán liều. Trong toán học cũng vậy cần phải có s ự hình dung suy đoán như trong hình học không gian, các bài toán logic… Do tính đặc thù của môn toán: tính trừu t ượng cao, tính th ực ti ễn ph ổ dụng, tính logic và tính thực nghiệm. Môn toán tạo điều kiện và cơ hội cho học sinh rèn luyện kĩ năng suy đoán và tưởng tượng trong học tập và trong cuộc sống rất là hữu ích. Vậy chúng ta cùng nhau đi tìm hiểu th ế nào là suy đoán và tưởng tượng? 1) Khái niệm Suy đoán là dựa vào điều đã biết để suy xét rút ra nhận định về điều chưa biết, chưa xảy ra. Theo tâm lý học tưởng tượng là một quá trình tâm lý, ph ản ánh những cái chưa từng có trong kinh nghiệm cá nhân bằng cách xây dựng những hình ảnh mới trên cơ sở những biểu tượng đã biết. Hoặc ta có thể nói, tưởng tượng là một quá trình nhận thức, ph ản ánh nh ững cái chưa từng có trong khái niệm bằng cách xây dựng hình ảnh mới trên c ơ sở hình ảnh (biểu tượng) đã có. 2) Đặc điểm Chỉ nảy sinh khi đứng trước tinh huống hoàn cảnh có vấn đề, t ức là trước những đòi hỏi mới, thực tiễn chưa từng gặp, trước nhu c ầu khám phá, phát hiện, làm sáng tỏ ra cái mới nhưng chỉ khi tính bất định củahoàn cảnh quá lớn (không xác định rõ ràng) thì phải giải quy ết bằng suyđoán, tưởng tượng, bằng cách hình dung ra kết quả cuối cùng. Vì vậy,giá trị của suy đoán, tưởng tưởng là ở chỗ tìm ra được lối thoát tronghoàn cảnh có vấn đề, ngay cả khi không đủ điều kiện để tư duy – đây làyếu điểm của suy đoán, tưởng tượng. Tưởng tượng là quá trình nhận thức được bắt đầu và th ực hiện ch ủyếu là bằng hình ảnh nhưng vẫn mang tính gián tiếp và khái quát cao. Tưởng tượng liên hệ chặt chẽ với nhận thức cảm tính. Vì nó phảisử dụng biểu tượng của trí tuệ do nhận thức cảm tính thu được cungcấp. Suy đoán là một quá trình nhận thức được bắt đầu và th ực hiện từnhững kinh nghiệm mà bản thân tiếp nhận từ sự tác động biện ch ứngcủa sự vật hiện tượng. Suy đoán, tưởng tượng cũng phụ thuộc vào khả năng hoàn cảnh củamỗi cá nhân.3) Phát triển khả năng suy đoán và tưởng tượng cho học sinh như thếnào? Trong học tập môn Toán, tác dụng phát triển tư duy toán h ọc khôngphải chỉ hạn chế ở rèn luyện tư duy lôgic mà còn ở sự phát triển khảnăng suy đoán và tưởng tượng ( tức là khả năng suy đoán và suy lu ận cólý). Muốn vậy, người giáo viên phải: Rèn luyện cho học sinh khả năng hình dung được những đốitượng, quan hệ không gian và làm việc dựa trên những dữ liệu bằng l ờihay kiến thức đã có, từ những biểu tượng đã biết có thể hình thành, sángtạo ra hình ảnh của những đối tượng chưa biết hoặc chưa có trong đờisống. Tạo cho học sinh thói quen và có ý thức s ử dụng các quy t ắc suyđoán như: xét tương tự, khái quát hóa, quy lạ về quen, đặc biệt hóa, quynạp ( xuất phát từ cái riêng để suy đoán cái chung), tổng quát hóa… *Chú ý: Những suy đoán ( dự đoán) có thể rất táo bạo, rất đặc biệt,nhưng cũng cần phải có những căn cứ, dựa trên những quy tắc, kinhnghiệm nhất định chứ không phải là đoán mò, càng không phải là nghĩliều.4) Một số ví dụ cụ thể Ví dụ 1: Phân tích đa thức sau đây thành nhân tử 5x3+10x2y+5xy2 Khai thác đề bài bằng cách suy đoán: -Đối với bài toán dạng này chúng ta cần nắm các kiến thức về hằngđẳng thức và kĩ năng phân tích đa thức. - Với bài toán phân tích đa thức trên thành nhân t ử trên, ta có th ể s ửdụng một trong các phương pháp sau: Đặt nhân tử chung. Dùng hằng đẳng thức. Nhóm nhiều hạng tử. Phối hợp các phương pháp trên. Lời giải: Dễ thấy bài toán này phải s ử dụng phương pháp ph ối ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
phương pháp dạy học toán phương pháp phát triển suy đoán của học sinh tưởng tượng của học sinh khái niệm suy đoán khái niệm tưởng tượngTài liệu liên quan:
-
Luận Văn: Ứng Dụng Phương Pháp Tọa Độ Giải Một Số Bài Toán Hình Học Không Gian Về Góc và Khoảng Cách
37 trang 117 0 0 -
69 trang 77 0 0
-
7 trang 59 1 0
-
7 trang 38 0 0
-
Phương sai của sai số thay đổi
54 trang 35 0 0 -
Giáo trình Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học toán: Phần 1
64 trang 34 0 0 -
36 trang 32 0 0
-
Bài giảng môn Đại số A1 - Lê Văn Luyện
229 trang 29 0 0 -
55 trang 28 0 0
-
Một số bài tập hình học chương 3
2 trang 28 0 0