Thông tin tài liệu:
Bài 1: (1 điểm) Cho 2 đơn thức M = -3x2y3z và N = 316xy2z5.a.. Tính tích 2 đơn thức M và Nb. Tính giá trị của đơn thức tích tại x = 2; y = 1; z = -1.Bài 2: ( 2 điểm )Cho 2 đa thức P(x) = 3x2 -5 + 4x - 4x3 - x2 + 3x và Q(x) = 3 - x2 + 5x3 - 2x + 8x2 -2x3.a.. Hãy thu gọn và sắp xếp 2 đa thức theo luỹ thừa giảm của biến.b. Tính P(x) + Q(x) và P(x) - Q(x).B ài 3 : (2...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐỀ THI HỌC KỲ II Môn: Toán 7 Năm học: 2009– 2010PHÒNG GD – ĐT HOÀI NHƠN ĐỀ THI HỌC KỲ II Mã phách:TRƯỜNG THCS……………….. Môn: Toán 7 GT1:Họ và tên:……………………………… Năm học: 2009– 2010Lớp:…….. SBD:…….. Thời gian: 90phút GT2:…………………………………………………..đường cắt phách………………………………………… ĐIỂM CHỮ KÝ GIÁM KHẢO: MÃ PHÁCH Bằng số: Bằng chữ: Giám khảo 1: Giám khảo 2: A. TRẮC NGHIỆM:(5 điểm) I. Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng:(4 điểm).Câu 1: (1 điểm) Số điểm thi môn Toán ở HKII của 20 học sinh được ghi lại ở bảng sau: 4 8 7 3 7 10 9 6 5 8 6 7 9 6 7 6 8 7 9 8 a) Số các giá trị của dấu hiệu là:A. 8 B. 10 C. 20 D. 7 b) Tần số của giá trị 6 trong bảng giá trị trên là:A. 4 B. 3 C. 5 D. 6 c) Mốt của dấu hiệu là :A. 10 B. 6 C. 8 D. 7 d) Số trung bình cộng của dấu hiệu là :A. 20 B. 10 C. 7 D. Một kết quả khác.Câu 2 : Giá trị của biểu thức : 2x – 3y tại x = 2 ; y = -2 là :A. – 10 B. 10 C. – 2 D. 2Câu 3 : Biểu thức nào sau đây là đơn thức : 2 1A. 2(x + y) B. 5x – y C. 2 x − yz D. 2 – y 3Câu 4 : Đơn thức đồng dạng với đơn thức : 2xy2 là :A. xy B. 2xy2 C. 3x2y D. x2y2Câu 5 : Tổng của hai đơn thức : - 2x y và 2x y bằng : 2 3 2 3A. 4x2y3 B. - 4x2y3 C. 0 D. – 4x4y4Câu 6 : Hệ số cao nhất của đa thức : x – 5x + 3x – 2x + 10 5 4 2A. 1 B. 5 C. 3 D. 10Câu 7 : Bậc của đa thức : - 2x5 – x2y2 + 2x5 + 10 là :A. 5 B. 4 C. 3 D. 12Câu 8 : Thu gọn đa thức (x + y) – (x – y) có kết quả là :A. 2x B. 2y C. – 2x D. 0Câu 9 : Các nghiệm của đa thức : x – 2x là : 2A. 0 B. 2 C. 0 và 2 D. Cả A, B, C đúng.Câu 10: Nếu tam giác ABC vuông tại A thì :A. AB2=AC2+BC2 B. BC2=AC2+AB2 C. AC2=AB2+BC2 D. BC2=AB2-AC2Câu 11 : Cho tam giác ABC cân tại A có góc A bằng 500 thì số đo góc B bằng:A. 500 B. 900 C. 650 D. 1800Câu 12: Tam giác ABC có góc B bằng 60 ; góc C bằng 50 thì: 0 0A. AB> BC>AC B. BC>AC>AB C. AB>AC>BC D. BC>AB>AC.Câu 13: Cho tam giác ABC có AM, BN là 2 đường trung tuyến cắt nhau tại G thì: Học sinh không được làm bài trong ô này. 1 2 1A. AG = 3GM B. AG= AM C. GN = BN D. GN = BN 3 3 3 II. Hãy nối mỗi ý ở cột A với một ý ở cột B để được khẳng định đúng: (1 điểm) Trong một tam giác: Cột A Cột B Đáp án1. Trọng tâm a. là điểm chung của ba đường phân giác. 1 +….2. Trực tâm b. là điểm chung của ba đường cao. 2 +….3. Điểm cách đều ba đỉnh c. là điểm chung của ba đường trung 3 +…. tuyến.4. Điểm (nằm trong tam giác) cách đều ba cạnh d. là điểm chung của ba đường trung trực 4 +…. B. TỰ LUẬN: (5 điểm) 3 2 5Bài 1: (1 điểm) Cho 2 đơn thức M = -3x2y3z và N = xy z . 16 a.. Tính tích 2 đơn thức M và N b. Tính giá trị của đơn thức tích tại x = 2; y = 1; z = -1.Bài 2: ( 2 điểm ) Cho 2 đa thức P(x) = 3x2 -5 + 4x - 4x3 - x2 + 3x và Q(x) = 3 - x2 + 5x3 - 2x + 8x2 -2x3. a.. Hãy thu gọn và sắp xếp 2 đa thức theo luỹ thừa giảm của biến. b. Tính P(x) + Q(x) và P(x) - Q(x).Bài 3: (2 điểm) Cho ∆ ABC vuông tại A, gọ ...