Danh mục

Đề thi thử vào lớp 10 môn Toán năm 2018-2019 - Sở GD&ĐT TP HCM - Đề số 09

Số trang: 12      Loại file: pdf      Dung lượng: 933.97 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nhằm giúp các bạn làm tốt các bài tập, đồng thời các bạn sẽ không bị bỡ ngỡ với các dạng bài tập chưa từng gặp, hãy tham khảo Đề thi thử vào lớp 10 môn Toán năm 2018-2019 - Sở GD&ĐT TP HCM - Đề số 09 dưới đây.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi thử vào lớp 10 môn Toán năm 2018-2019 - Sở GD&ĐT TP HCM - Đề số 09SỞ GD VÀ ĐT TPHCMĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 NĂM HỌC 2018-2019ĐỀ MINH HỌA SỐ 9MÔN: TOÁNĐề thi gồm 2 trangThời gian làm bài :120 phút ( không tính thời gian phát đề)Bài 1: Giải phương trình: 3 x 2  x  1  x  x 2  313 2x và đường thẳng (d): y   x  224a) Vẽ (P) và (d) trên cùng hệ trục tọa độ.b) Gọi x1, x2 là hoành độ giao điểm của đồ thị (P) và đường thẳng (d) (với x1 > x2).Bài 2: Cho parabol (P): y Tính giá trị biểu thức sau: A = 3x1 + x2Bài 3: Cho hai đường tròn (O; 5cm) và (O’; 5cm) cắt nhau tại A và B . Tính độ dài dây chung AB biếtOO’ = 8cmBài 4: Một vận động viên bơi lội nhảy cầu (xem hình minh họa bên dưới) . Khi nhảy, độ cao h từngười đó tới mặt nước (tính bằng mét) phụ thuộc vào khoảng cách x từ điểm rơi đến chân cầu2(tính bằng mét) bởi công thức: h    x  1  4 . Hỏi khoảng cách x bằng bao nhiêu:a) Khi vận động viên ở độ cao 3m?b) Khi vận động viên chạm mặt nước?hxBài 5: Vào khoảng năm 200 trước Công nguyên, Ơ-ra-tô-xten, một nhà toán học và thiên văn họcHi lạp đã ước lượng được chu vi của Trái Đất (chu vi đường xích đạo) nhờ hai quan sát sau:a) Một ngày trong năm, ông để ý thấy Mặt Trời chiếuthẳng các đáy giếng ở thành phố Xy-en (nay gọi làÁt-xu-an), tức là tia sáng chiếu thẳng đứngb) Cùng lúc đó ở thành phố A-lếch-xăng-đri-a cách Xy-en800km, một tháp cao 25m có bóng trên mặt đất dài3,1mTừ hai quan sát trên, em hãy tính xấp xỉ chu vi củaTrái Đất (Trên hình), điểm S tượng trưng cho thành phốXy-en, điểm A tượng trưng cho thành phố A-lếchxăng-đri-a, bóng của tháp trên mặt đất được coi là đoạnthẳng ABBài 6:a) Để giúp gia đình trang trải chi phí học tập , bạn An xin làm thêm tại một quán nọ và bạn ấyđược trả 40 000 đồng cho mỗi giờ làm việc tại quán. Hỏi sau 1 tuần làm việc bạn An nhậnđược bao nhiêu tiền? Biết rằng bạn làm hết tuần không nghỉ ngày nào và do phải đi học nênmỗi ngày bạn chỉ làm 4 tiếng.b) Nếu mỗi giờ làm thêm tăng ca bạn An được trả thêm 50% số tiền mà mỗi giờ bạn ấy kiếmđược trong giờ làm việc bình thường thì trong tuần đó mỗi ngày bạn phải làm thêm bao nhiêugiờ để sau một tuần bạn được trả 1 960 000 đồng? (An làm tăng ca tất cả các ngày trong tuần,số giờ tăng ca mỗi ngày là như nhau)Bài 7: Có hai quặng sắt: quặng I chứa 70% sắt, quặng II chứa 40% sắt. Người ta trộn một lượngquặng loại I với một lượng quặng loại II thì được hỗn hợp quặng chứa 60% sắt. Nếu lấy tănghơn lúc đầu 5 tấn quặng loại I và lấy giảm hơn lúc đầu 5 tấn quặng loại II thì được hỗn hợpquặng chứa 65% sắt. Tính khối lượng mỗi loại quặng đem trộn lúc đầu?Bài 8: Mắt nhìn hai vật A1B1 và A2B2 ở xa, gần khác nhau nhưng do chiều cao ảnh của chúng trênmàng lưới bằng nhau (hình minh họa bên dưới) nên mắt nhìn thấy hai vật đó có chiều cao nhưnhau. Cho biết vật A2B2 có chiều cao A2B2 = 1,2m và ở cách mắt đoạn OH2 = 2m, vật A1B1 ởcách mắt đoạn OH1 = 500m. Hỏi vật A1B1 có chiều cao bao nhiêu?B1B2H1AH2OBA2A1Bài 9: Có 480 học sinh dự trại hè tại 3 địa điểm. 10% số học sinh ở địa điểm 1; 8,5% số học sinh ởđịạ điểm 2; 15% số học sinh ở địa điểm 3 đi thăm viện bảo tàng. Viện bảo tàng cách địa điểmmột 60 km, cách địa điểm hai 40 km, cách địa điểm ba 30 km. Để trả vừa đủ tiền xe, giá 100đồng cho mỗi người đi 1 km, số người đi thăm viện bảo tàng đã góp đồng đều mỗi người4000 đồng. Hỏi có bao nhiêu người ở mỗi địa điểm đi thăm viện bảo tàng?Bài 10:Có 15 quả bi-a hình cầu đặt nằm trên mặt bàn, sao chochúng được dồn khít trong một khung hình tam giácđều có chu vi bằng 858mm (hình vẽ bên dưới).Tính bán kính của mỗi quả bi-a?-HẾT-BÀI GIẢI CHI TIẾTBài 1: Giải phương trình: 3 x 2  x  1  x  x 2  3Bài giải chi tiết: Ta có: Phương trình: 3 x2  x  1  x  x2  3  3 x2  x  1  x 2  x  3 Đặt: t  x2  x , ta được phương trình:t  3  0t  3t  33 t 1  t  3  22  229t  9  t  6t  9 3 t  1   t  39  t  1  t  6t  9t  3t  3t  3t  32  t  0  t  0  n t  t  3  0t  3t  0 t  3  0 t  3 n   Với t = 0, ta có:x  0x  0x 2  x  0  x  x  1  0  x 1  0 x  1 Với t = 3, ta có:x 2  x  3  x 2  x  3  0  a  1; b  1; c  3  b 2  4ac  11  4.1.(3)  13  0b   1  13 x1 2.a2b   1  13 x1 2.a2Thử lại các kết quả vừa tìm được, ta thấy đều thỏa mãn phương trình.(Ví dụ các em thử x = 0 vào phương trình: 3 02  0  1  0  02  3  3  3 (luôn đúng))1  13 1  13 ,Vậy nghiệm của phương trình là: S  1; 0;22Bình luận bài toán: Đây là dạng bài tập tương đối mới với nhiều em. Tỉ lệ ra trong đề là rất thấp. Tuy nhiên, tôi mạohiểm đưa vào cho các em ôn tập làm “vũ khí phòng thủ”, một phần giúp các em không bỡ ngỡkhi gặp trong quá trình học tập trên lớp cũng như trong đề thi (nếu có). Các em lưu ý, vì ban đầu chúng ta chư ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: