đề Trắc nghiệm sinh học đề số 03
Số trang: 15
Loại file: pdf
Dung lượng: 110.22 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu đề trắc nghiệm sinh học đề số 03, tài liệu phổ thông, sinh học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
đề Trắc nghiệm sinh học đề số 03 đề Trắc nghiệm sinh học (Gồm 40 câu hỏi) đề số 03:Phần trắc nghiệm khách quan: chọn phương án trảlời A, B, C hoặc D tương ứng với nội dung câu hỏi:1. Trong 2 loại đột biến trội và lặn, loại đột biến có vaitrò quan trọng hơn trong tiến hóa là: A. Đột biến lặn, vì nó ít nghiêm trọng và sẽ tràn lantrong quần thể nhờ quá trình giao phối B. Đột biến lặn, vì nó ít nghiêm trọng và không ditruyền được C. Đột biến trội , vì nó là nguồn nguyên liệu chủ yếu D. Đột biến trội , vì nó biểu hiện ngay ra kiểu hìnhtrong đời cá thể2. Trong tế bào sinh dưỡng, thể ba nhiễm ở người có sốlượng NST là: A. 3 B. 45 C. 49D. 473. Mức phản ứng của cơ thể được qui định bởi: A. Điều kiện môi trường B. Thời kỳ sinh trưởng và phát triển của cơ thể C. Phản ứng của kiểu gen trước môi trường D. Kiểu gen của cơ thể4. Cơ chế phát sinh thể một nhiễm và thể ba nhiễm liênquan đến sự không phân li của: A. 2 cặp NST B. 3 cặp NST C. 1 cặp NST ở thể một nhiễm và 3 cặp NST ở thể banhiễm D. 1 cặp NST5. Thường biến có tính chất: A. Xuất hiện ngẫu nhiên ở từng cá thể, tương ứng vớiđiều kiện môi trường B. Không làm biến đổi kiểu gen nên không di truyền C. Xuất hiện đồng loạt, phổ biến, theo hướng xác định D. Xuất hiện lẻ tẻ, gián đoạn , vô hướng6. Loại đột biến không di truyền qua sinh sản hữu tínhlà: A. Đột biến sôma. B. Đột biến tiền phôi.C. Đột biến trong hợp tử. D. Đột biến giao tử.7. Dạng đột biến cấu trúc NST gây hậu quả lớn nhất là: A. Lặp đoạn NST B. Mất đoạn NSTC. Chuyển đoạn nhỏ NST D. Đảo đoạn NST8. Đột biến gen là: A. Biến đổi trong cấu trúc của gen, liên quan đến 1hoặc 1 vài cặp nuclêôtit, xảy ra tại 1 điểm nào đó trênphân tử ADN B. ADN bị đứt đoạn, mất hoặc thay thế, đảo vị trí mộtvài cặp nuclêôtit C. Biến đổi trong cấu trúc của gen, không quan sátđược ở kính hiển vi D. Là loại đột biến xảy ra tại 1 điểm nào đó trên phântử ADN9. Thể đột biến là: A. Những biểu hiện ra kiểu hình của tế bào mang độtbiến B. Trạng thái cơ thể của cá thể bị đột biến C. Những cá thể mang đột biến đã biểu hiện trên kiểuhình của cơ thể D. Chỉ những cá thể mang đột biến giúp phân biệt vớicá thể không mang đột biến10. Trong chọn giống, để loại bỏ những gen không mongmuốn, con người đã ứng dụng loại đột biến: A. Lặp đoạn NST B. Chuyển đoạn tương hỗ C. Chuyển đoạn không tương hỗ D. Mất đoạn NST11. Một thể khảm đa bội xuất hiện trên cây lưỡng bội do: A. Một hay một số tế bào sinh dưỡng bị đột biến đa bội B. Hợp tử bị đột biến đa bội C. Tế bào sinh dục bị đột biến khi thực hiện giảm phân D. Một nhóm tế bào sinh dưỡng bị biệt hóa theo hướngbất thường12. Cácpêsencô(1927) đã tạo ra loài cây mới từ cải củ vàcải bắp như thế nào? A. Lai cải bắp với cải củ, sau đó đa bội hoá cây laiB. Đa bội hoá dạng cải bắp C. Lai cải bắp với cải củ D. Đa bội hoá dạngcải củ13. Giả thuyết về trạng thái siêu trội cho rằng cơ thể laicó các tính trạng tốt nhất có kiểu gen là A. AA B. aa C. AAAAD. Aa14. ở thực vật, để củng cố 1 đặc tính mong muốn ngườita cho tiến hành: A. Lai khác dòng B. Lai khác thứC. Lai thuận nghịch D. Tự thụ phấn15. ở thực vật, để duy trì và củng cố ưu thế lai người tasử dụng phương pháp: A. Sử dụng hình thức sinh sản sinh dưỡng. B. Lai luân phiên, F1 được đem lai với cơ thể bố hoặcmẹ. C. Sử dụng hình thức lai hữu tính giữa các cá thể F1. D. Cho F1 thực hiện việc tự thụ phấn.16. Trong kĩ thuật lai tế bào, các tế bào trần là: A. Các tế bào sinh dục tự do được lấy ra khỏi cơ quansinh dục. B. Các tế bào sôma tự do được tách ra khỏi tổ chứcsinh dưỡng. C. Các tế bào khác loài đã hòa nhập để trở thành tế bàolai. D. Các tế bào đã được sử lí hóa chất làm tan màng tếbào.17. Để cải tạo giống lợn ỉ, người ta đã cho lai con cái ỉvới con đực Đại bạch. Nếu lấy hệ gen của Đại bạch làmtiêu chuẩn thì thế hệ F4, tỉ lệ gen của Đại bạch là: A. 50% B. 93,75% C. 87,5% D.75%18. Lai xa là hình thức: A. Lai khác loài. B. Lai kinh tế. C.Lai khác giống. D. Lai khác thứ.19. Kĩ thuật di truyền là kĩ thuật được: A. Thao tác trên vật liệu di truyền ở mức phân tử.B. Thao tác trên tế bào. C. Thao tác trên NST. D.Thao tác trên gen.20. Hạt phấn của loài A có n=5 nhiễm sắc thể thụ phấncho noãn của loài B có n=7 nhiễm sắc thể. Cây lai dạngsong nhị bội có số nhiễm sắc thể là: A. 24 B. 12 C. 14 D.1021. Chồng và vợ đều bị mù màu. Họ sinh được một trai,một gái , sự biểu hiện tính trạng này ở các con của họlà: A. Trai bình thường, gái mù màu B.Cả hai cùng bị mù màu C. Cả hai bình thường ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
đề Trắc nghiệm sinh học đề số 03 đề Trắc nghiệm sinh học (Gồm 40 câu hỏi) đề số 03:Phần trắc nghiệm khách quan: chọn phương án trảlời A, B, C hoặc D tương ứng với nội dung câu hỏi:1. Trong 2 loại đột biến trội và lặn, loại đột biến có vaitrò quan trọng hơn trong tiến hóa là: A. Đột biến lặn, vì nó ít nghiêm trọng và sẽ tràn lantrong quần thể nhờ quá trình giao phối B. Đột biến lặn, vì nó ít nghiêm trọng và không ditruyền được C. Đột biến trội , vì nó là nguồn nguyên liệu chủ yếu D. Đột biến trội , vì nó biểu hiện ngay ra kiểu hìnhtrong đời cá thể2. Trong tế bào sinh dưỡng, thể ba nhiễm ở người có sốlượng NST là: A. 3 B. 45 C. 49D. 473. Mức phản ứng của cơ thể được qui định bởi: A. Điều kiện môi trường B. Thời kỳ sinh trưởng và phát triển của cơ thể C. Phản ứng của kiểu gen trước môi trường D. Kiểu gen của cơ thể4. Cơ chế phát sinh thể một nhiễm và thể ba nhiễm liênquan đến sự không phân li của: A. 2 cặp NST B. 3 cặp NST C. 1 cặp NST ở thể một nhiễm và 3 cặp NST ở thể banhiễm D. 1 cặp NST5. Thường biến có tính chất: A. Xuất hiện ngẫu nhiên ở từng cá thể, tương ứng vớiđiều kiện môi trường B. Không làm biến đổi kiểu gen nên không di truyền C. Xuất hiện đồng loạt, phổ biến, theo hướng xác định D. Xuất hiện lẻ tẻ, gián đoạn , vô hướng6. Loại đột biến không di truyền qua sinh sản hữu tínhlà: A. Đột biến sôma. B. Đột biến tiền phôi.C. Đột biến trong hợp tử. D. Đột biến giao tử.7. Dạng đột biến cấu trúc NST gây hậu quả lớn nhất là: A. Lặp đoạn NST B. Mất đoạn NSTC. Chuyển đoạn nhỏ NST D. Đảo đoạn NST8. Đột biến gen là: A. Biến đổi trong cấu trúc của gen, liên quan đến 1hoặc 1 vài cặp nuclêôtit, xảy ra tại 1 điểm nào đó trênphân tử ADN B. ADN bị đứt đoạn, mất hoặc thay thế, đảo vị trí mộtvài cặp nuclêôtit C. Biến đổi trong cấu trúc của gen, không quan sátđược ở kính hiển vi D. Là loại đột biến xảy ra tại 1 điểm nào đó trên phântử ADN9. Thể đột biến là: A. Những biểu hiện ra kiểu hình của tế bào mang độtbiến B. Trạng thái cơ thể của cá thể bị đột biến C. Những cá thể mang đột biến đã biểu hiện trên kiểuhình của cơ thể D. Chỉ những cá thể mang đột biến giúp phân biệt vớicá thể không mang đột biến10. Trong chọn giống, để loại bỏ những gen không mongmuốn, con người đã ứng dụng loại đột biến: A. Lặp đoạn NST B. Chuyển đoạn tương hỗ C. Chuyển đoạn không tương hỗ D. Mất đoạn NST11. Một thể khảm đa bội xuất hiện trên cây lưỡng bội do: A. Một hay một số tế bào sinh dưỡng bị đột biến đa bội B. Hợp tử bị đột biến đa bội C. Tế bào sinh dục bị đột biến khi thực hiện giảm phân D. Một nhóm tế bào sinh dưỡng bị biệt hóa theo hướngbất thường12. Cácpêsencô(1927) đã tạo ra loài cây mới từ cải củ vàcải bắp như thế nào? A. Lai cải bắp với cải củ, sau đó đa bội hoá cây laiB. Đa bội hoá dạng cải bắp C. Lai cải bắp với cải củ D. Đa bội hoá dạngcải củ13. Giả thuyết về trạng thái siêu trội cho rằng cơ thể laicó các tính trạng tốt nhất có kiểu gen là A. AA B. aa C. AAAAD. Aa14. ở thực vật, để củng cố 1 đặc tính mong muốn ngườita cho tiến hành: A. Lai khác dòng B. Lai khác thứC. Lai thuận nghịch D. Tự thụ phấn15. ở thực vật, để duy trì và củng cố ưu thế lai người tasử dụng phương pháp: A. Sử dụng hình thức sinh sản sinh dưỡng. B. Lai luân phiên, F1 được đem lai với cơ thể bố hoặcmẹ. C. Sử dụng hình thức lai hữu tính giữa các cá thể F1. D. Cho F1 thực hiện việc tự thụ phấn.16. Trong kĩ thuật lai tế bào, các tế bào trần là: A. Các tế bào sinh dục tự do được lấy ra khỏi cơ quansinh dục. B. Các tế bào sôma tự do được tách ra khỏi tổ chứcsinh dưỡng. C. Các tế bào khác loài đã hòa nhập để trở thành tế bàolai. D. Các tế bào đã được sử lí hóa chất làm tan màng tếbào.17. Để cải tạo giống lợn ỉ, người ta đã cho lai con cái ỉvới con đực Đại bạch. Nếu lấy hệ gen của Đại bạch làmtiêu chuẩn thì thế hệ F4, tỉ lệ gen của Đại bạch là: A. 50% B. 93,75% C. 87,5% D.75%18. Lai xa là hình thức: A. Lai khác loài. B. Lai kinh tế. C.Lai khác giống. D. Lai khác thứ.19. Kĩ thuật di truyền là kĩ thuật được: A. Thao tác trên vật liệu di truyền ở mức phân tử.B. Thao tác trên tế bào. C. Thao tác trên NST. D.Thao tác trên gen.20. Hạt phấn của loài A có n=5 nhiễm sắc thể thụ phấncho noãn của loài B có n=7 nhiễm sắc thể. Cây lai dạngsong nhị bội có số nhiễm sắc thể là: A. 24 B. 12 C. 14 D.1021. Chồng và vợ đều bị mù màu. Họ sinh được một trai,một gái , sự biểu hiện tính trạng này ở các con của họlà: A. Trai bình thường, gái mù màu B.Cả hai cùng bị mù màu C. Cả hai bình thường ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
đề thi học sinh giỏi sinh học bài tập trắc nghiệm sinh học lý thuyết sinh học phương pháp giải nhanh sinh học tài liệu học môn sinhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Trắc Nghiệm môn Hóa Sinh: Vitamin
12 trang 41 0 0 -
Bàn chân thạch sùng - vật liệu Nano
21 trang 38 0 0 -
Đề thi INTERNATIONAL BIOLOGY OLYMPIAD lần thứ 20
60 trang 37 0 0 -
Chỉ thị phân tử: Kỹ thuật AFLP
20 trang 30 0 0 -
73 trang 29 0 0
-
KỸ THUẬT PCR (Polymerase Chain Reaction)
30 trang 28 0 0 -
88 trang 28 0 0
-
GIÁO ÁN SINH 7_Bài 28: TIÊU HOÁ Ở RUỘT NON
7 trang 28 0 0 -
18 trang 27 0 0
-
26 trang 26 0 0
-
GIÁO ÁN SINH 6_BÀI 23: CÂY CÓ HÔ HẤP KHÔNG
5 trang 25 0 0 -
17 trang 25 0 0
-
Giáo trình cơ sở di truyền học
302 trang 25 0 0 -
GIÁO ÁN SINH 7_Bài 43: GIỚI THIỆU CHUNG HỆ THẦN KINH
5 trang 24 0 0 -
29 trang 24 0 0
-
CHUYÊN ĐỀ 1: TỔNG HỢP, PHÂN GIẢI VÀ ỨNG DỤNG VI SINH VẬT
50 trang 24 0 0 -
Tiết 4 : LAI HAI CẶP TÍNH TRẠNG
17 trang 24 0 0 -
27 trang 23 0 0
-
Giáo trình: Nhiệt động học sinh vật
44 trang 22 0 0 -
40 trang 22 0 0