Danh mục

đề Trắc nghiệm sinh học đề số 06

Số trang: 14      Loại file: pdf      Dung lượng: 111.94 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Phí tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (14 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo tài liệu đề trắc nghiệm sinh học đề số 06, tài liệu phổ thông, sinh học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
đề Trắc nghiệm sinh học đề số 06 đề Trắc nghiệm sinh học (Gồm 40 câu hỏi) đề số 06:Phần trắc nghiệm khách quan: chọn phương án trả lờiA, B, C hoặc D tương ứng với nội dung câu hỏi:1. Một loài sinh vật có 2n=10 có thể hình thành được tốiđa A. 1 loại thể tam nhiễm B. 10 loại thể tamnhiễm C. 2 loại thể tam nhiễm D. 5loại thể tam nhiễm2. Hội chứng 3X ở người có thể xác định bằng phươngpháp nghiên cứu A. tế bào. B. phả hệ. C. di truyền phân tử.D. trẻ đồng sinh.3. Theo Di truyền học hiện đại nhân tố chủ yếu chi phối sựhình thành đặc điểm thích nghi trên cơ thể sinh vật là độtbiến A. đột biến và chọn lọc tự nhiên.B. đột biến, giao phối và chọn lọc tự nhiên. C. chọn lọc tự nhiên, cách ly và phân ly tính trạng. D. chọn lọc tự nhiên, cách ly.4. Lai xa và đa bội hoá là con đường hình thành loài phổbiến ở thực vật, rất ít gặp ở động vật vì ở động vật A. cơ chế xác định giới tính rất phức tạp.B. có hệ thống phản xạ sinh dục phức tạp. C. cơ chế cách li sinh sản giữa 2 loài rất phức tạp.D. có khả năng di chuyển.5. Thể mắt dẹt xuất hiện ở ruồi giấm do hậu quả của loạiđột biến: A. đảo đoạn NST B. mất đoạn NSTC. lặp đoạn NST D. chuyển đoạn NST6. Kĩ thuật di truyền là kĩ thuật được: A. thao tác trên tế bào.B. thao tác trên NST. C. thao tác trên gen.D. thao tác trên vật liệu di truyền ở mức phân tử.7. Thời điểm quan sát rõ nhất đột biến cấu trúc hoặc sốlượng NST là A. kì giữa và kì cuối của quá trình phân bàoB. kì đầu và kì sau của quá trình phân bào C. kì đầu và kì giữa của quá trình phân bàoD. kì đầu và kì cuối của quá trình phân bào8. Tồn tại chủ yếu trong học thuyết Đac uyn là chưa A. làm rõ tổ chức của loài sinh học. B. hiểu rõ nguyên nhân phát sinh biến dị và cơ chế ditruyền các biến dị. C. giải thích thành công cơ chế hình thành các đặc điểmthích nghi ở sinh vật. D. đi sâu vào các con đường hình thành loài mới.9. Mức phản ứng là A. khả năng sinh vật có thể có thể phản ứng trước nhữngđiều kiện bật lợi của môi trường. B. giới hạn thường biến của một kiểu gen hay nhóm gentrước môi trường khác nhau. C. khả năng biến đổi của sinh vật trước sự thay đổi củamôi trường. D. mức độ biểu hiện kiểu hình trước những điều kiện môitrường khác nhau.10. Trong kĩ thuật lai tế bào, các tế bào trần là: A. các tế bào đã được sử lí hóa chất làm tan màng tế bào. B. các tế bào khác loài đã hòa nhập để trở thành tế bàolai. C. các tế bào xôma tự do được tách ra khỏi tổ chức sinhdưỡng. D. các tế bào sinh dục tự do được lấy ra khỏi cơ quansinh dục.11. Vai trò chính của quá trình đột biến là đã tạo ra A. sự khác biệt giữa con cái với bố mẹ. B.những tính trạng khác nhau giữa các cá thể cùng loài. C. nguồn nguyên liệu thứ cấp cho quá trình tiến hoá.D. nguồn nguyên liệu sơ cấp cho quá trình tiến hoá.12. ở cà chua, 2n = 24, số NST ở thể tứ bội là A. 36 B. 28 C. 48 D. 2513. Nội dung nào sau đây chưa chính xác khi đề cập đếnhậu quả của dạng đột biến thay thế 1 cặp nuclêôtit: A. có thể làm chuỗi pôlipeptit bị ngắn lại khi mã bị độtbiến trở thành mã kết thúc B. khi thay thế tại mã mở đầu, quá trình tổng hợp prôtêinvẫn xảy ra nhờ enzim repara C. có thể không làm thay đổi axitamin nào trong cấu trúcprôtêin được tổng hợp D. luôn luôn làm thay đổi 1 axitamin trong phân tửprôtêin được tổng hợp14. Theo thuyết tiến hoá hiện đại, đơn vị tiến hoá cơ sở ởcác loài giao phối là A. loài. B. cá thể. C. nòi. D.quần thể.15. Ông ngoại bị bệnh máu khó đông, bà ngoại khôngmang gen gây bệnh , bố mẹ không bị bệnh, các cháu traicủa họ A. tất cả đều bình thường. B. 1/4số cháu trai bị bệnh. C. tất cả đều bị máu khó đông. D. mộtnửa số cháu trai bị bệnh.16. Theo quan niệm của Lamac, tiến hoá là A. sự phát triển có kế thừa lịch sử, theo hướng từ đơngiản đến phức tạp. B. sự hình thành các đặc điểm hợp lí trên cơ thể sinh vật. C. tăng trưởng số lượng cá thể của quần thể. D. sự hình thành nhiều loài mới từ một vài dạng tổ tiênban đầu.17. Đóng góp quan trọng của học thuyết La mác là A. khẳng định vai trò của ngoại cảnh trong sự biến đổicủa các loài sinh vật. B. đề xuất quan niệm người là động vật cao cấp phát sinhtừ vượn. C. chứng minh rằng sinh giới ngày nay là sản phẩm củaquá trình phát triển liên tục từ giản đơn đến phức tạp. D. đã làm sáng tỏ quan hệ giữa ngoại cảnh với sinh vật.18. Sự sống có thể di cư lên cạn là nhờ: A. điều kiện khí hậu thuận lợi. B. xuất hiện cơ quan hô hấp là phổi, thích nghi với hôhấp ở cạn. C. hoạt động quang hợp của thực vật xanh tạo ôxi, hìnhthành lớp ôzôn chắn tia tử ngoại. D. trên cạn chưa bị chi phối mạnh mẽ bởi tác động củachọn lọc tự nhiên.19. Theo quan niệm của Đacuyn ...

Tài liệu được xem nhiều: