Danh mục

Đề xuất một số hoạt động rèn luyện nói tiếng Anh trong và ngoài lớp học cho sinh viên không chuyên

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.84 MB      Lượt xem: 20      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 1 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết Đề xuất một số hoạt động rèn luyện nói tiếng Anh trong và ngoài lớp học cho sinh viên không chuyên phân tích vai trò và thách thức khi giảng dạy kỹ năng Nói cho sinh viên không chuyên nói chung, dựa trên những kinh nghiệm thực tế giảng dạy tiếng Anh cho sinh viên không chuyên tại Học viện hành chính quốc gia (HVHCQG) từ đó đề xuất một số giải pháp nâng cao kỹ năng nói trên lớp và các hoạt động tự rèn luyện ngoài lớp học giúp sinh viên chủ động và tích cực tham gia nói tiếng Anh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề xuất một số hoạt động rèn luyện nói tiếng Anh trong và ngoài lớp học cho sinh viên không chuyên tạp chí việt nam hội nhập ĐỀ XUẤT MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG RÈN LUYỆN NÓI TIẾNG ANHTRONG VÀ NGOÀI LỚP HỌC CHO SINH VIÊN KHÔNG CHUYÊN @ ThS. Trịnh Thị Thu Hằng Khoa Ngoại ngữ -Tin học - Học viện Hành chính Quốc gia Tóm tắt: Ngày nay, phần lớn sinh viên không chuyên học tiếng Anh đứng trước thực trạng ngại nói vì không có môi trường thực hành giao tiếp. Thêm vào đó, thời lượng học ngoại ngữ trên lớp lại quá ít. Về mặt lý thuyết, sinh viên thường có nền tảng về ngữ pháp, từ vựng vững chắc hơn. Tuy nhiên, xét về thực hành, cụ thể là kỹ năng giao tiếp – kỹ năng Nói, sinh viên vẫn còn gặp rất nhiều khó khăn. Bài viết phân tích vai trò và thách thức khi giảng dạy kỹ năng Nói cho sinh viên không chuyên nói chung, dựa trên những kinh nghiệm thực tế giảng dạy tiếng Anh cho sinh viên không chuyên tại Học viện hành chính quốc gia (HVHCQG) từ đó đề xuất một số giải pháp nâng cao kỹ năng nói trên lớp và các hoạt động tự rèn luyện ngoài lớp học giúp sinh viên chủ động và tích cực tham gia nói tiếng Anh. Từ khóa: kỹ năng nói, tiếng Anh, sinh viên không chuyên Abtract: Today, most non-professional English students are afraid to speak because there is no communication practice environment. In addition, the amount of time spent learning a foreign language in class is too little. Theoretically, students usually have a stronger foundation in grammar and vocabulary. However, in terms of practice, specifically communication skills – speaking skills, students still face many difficulties. The article analyzes the roles and challenges of teaching speaking skills to non-specialist students in general, based on practical experiences teaching English to non-specialist students at the National Academy of Public Administration (HVHCQG), thereby proposing some solutions to improve speaking skills in class and self-training activities outside the classroom to help students master dynamic and actively involved in speaking English. Keywords: speaking skills, English, non-specialist students 1. Lời mở đầu kĩ năng mang tính phản xạ, giúp người học Nói là một trong những kĩ năng quan sử dụng được ngoại ngữ để bày tỏ ý kiến, trọng nhất khi học một ngoại ngữ, trong đó suy nghĩ và cảm xúc với người đối diện, có ngôn ngữ tiếng Anh (Khamkhien, 2010). người nghe. Như vậy, có thể khẳng định Cùng quan điểm trên, Bygate (1987) cũng rằng, chính kĩ năng Nói giúp ngôn ngữ tiếng cho rằng kĩ năng Nói là một trong những Anh thực hiện được chức năng giao tiếp của 80 số 310 - tháng 8/2023 nghiên cứu trao đổi chính mình. Hơn nữa, kĩ năng Nói đóng một Nói có thể được nâng cao thông qua rèn luyện vai trò quan trọng trong việc củng cố thêm kĩ thường xuyên, “nó không phụ thuộc vào tài năng Nghe của người học, giúp tăng cường năng”. Chính vì vậy, quá trình sinh viên rèn vốn từ vựng và luyện tập các kĩ năng có liên luyện và phương pháp luyện tập sẽ quyết quan. Vì lý do trên, khi học tiếng Anh đa số định mức độ tiến bộ của sinh viên, sự tiến bộ sinh viên đều mong muốn được học tập và này cần có thời gian để tích lũy dần dần theo thực hành nhiều để nâng cao kĩ năng Nói, thời gian và bao gồm cả việc luyện tập trong giúp ích cho việc học tập và làm việc trong lớp học với bạn bè, với giáo viên, đồng thời tương lai. cũng cần sự rèn luyện bên ngoài lớp học của mỗi sinh viên. Qua quá trình giảng dạy thực 2. Vai trò và thách thức khi giảng dạy tế học phần Tiếng Anh 1,2,3 cho sinh viên kỹ năng Nói cho sinh viên chuyên ngữ không chuyên tại HVHCQG và quan sát sự Để học tốt một ngôn ngữ thì người học tiến bộ của sinh viên, tôi đề xuất một số hoạt không thể bỏ qua hay xem nhẹ kỹ năng nói. động rèn luyện nói tiếng Anh trong và ngoài Vì vậy, để giảng dạy tiếng Anh và chú trọng lớp học nhằm nâng cao kỹ năng Nói tiếng phát triển kĩ năng Nói cho sinh viên, đồng Anh cho sinh viên không chuyên tại các cơ thời thúc đẩy sinh viên đầu tư thời gian và sở đào tạo đại học nói chung. công sức cho kĩ năng này là một thách thức 3. Đề xuất một số hoạt động rèn luyện rất lớn không chỉ với đội ngũ giáo viên tại nói tiếng anh trong lớp học HVHCQG mà còn với các cơ sở đào tạo khác. Skinner (1958) cho rằng giảng dạy 3.1. Đối với giáo viên ngôn ngữ là một quá trình cung cấp cho sinh - Cung cấp cơ hội tối đa cho sinh viên viên những kinh nghiệm, với những cách nói tiếng Anh. hiểu và sử dụng sáng tạo. Định nghĩa này có Sự phát triển của mô hình Tháp học nghĩa là, giảng dạy không chỉ giúp sinh viên tập (Learning Pyramid) trong những năm hiểu những vấn đề, mà điều quan trọng nhất 1960 được phổ biến rộng rãi bởi Viện NTL là tạo cho họ những cơ hội để sử dụng trong ở Bethel, Maine đã chỉ ra nhiều cách học những tình huống thực tế và trong những mà người học có thể tham gia vào cho phép văn cảnh có ý nghĩa. Chính vì vậy, giáo viên người học lĩnh hội được thông tin ở nhiều tiếng anh không chỉ giải thích những quy mức độ khác nhau. Có hai cách học đó là thụ luật, mà còn cung cấp cho sinh viên nhiều động và chủ động. Cách học thụ động bao chủ đề đa dạng để luyện tập thông qu ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: