Danh mục

Định lý thặng dư Trung Hoa và một số ứng dụng

Số trang: 24      Loại file: pdf      Dung lượng: 300.55 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 11,000 VND Tải xuống file đầy đủ (24 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết trình bày về định lý thặng dư Trung Hoa là tên người phương Tây đặt thêm, người Trung Quốc gọi nó là bài toán “Hàn Tín điểm binh”. Bản chất của bài toán Hàn Tín điểm binh đấy là việc giải hệ phương trình đồng dư bậc nhất. Vận dụng tư tưởng của định lý thặng dư Trung Hoa, chúng ta có thể xây dựng một phương pháp hiệu quả nhất trong việc giải hệ phương trình đồng dư tuyến tính. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Định lý thặng dư Trung Hoa và một số ứng dụng Hội thảo khoa học, Hưng Yên 25-26/02/2017 ĐỊNH LÝ THẶNG DƯ TRUNG HOA VÀ MỘT SỐ ỨNG DỤNG Nguyễn Duy Liên THPT Chuyên Vĩnh Phúc1 Mở đầu Định lý thặng dư Trung Hoa là tên người phương Tây đặt thêm, người Trung Quốc gọinó là bài toán “Hàn Tín điểm binh”. Hàn Tín là một danh tướng thời Hán Sở, từng đượcphong tước vương thời Hán Cao Tổ Lưu Bang đang dựng nghiệp. Sử ký Tư Mã Thiên viếtrằng Hàn Tín là tướng trói gà không nổi, nhưng rất có tài về quân sự, tục kể rằng khi HànTín điểm quân số ông cho quân lính xếp hàng 3, hàng 5, hàng 7 rồi báo cáo số dư mỗi hàng,từ đó ông tính chính xác quân số đến từng người. Cách điểm quân số đã được ông thể hiệnqua bài thơ sau: Tam nhân đồng hành thất thập hy. Ngũ thụ mai hoa trấp nhất chi Thất tử đoàn viên chính bán nguyệt Trừ bách linh ngũ tiện đắc chi. Dịch. Ba người cùng đi ít bảy chục Năm cỗ mai hoa hăm mốt cành Bảy gã xum vầy vừa nửa tháng Trừ trăm linh năm biết số thành (Người dịch: Trình Đại Vỹ đời nhà Minh). Bản chất của bài toán Hàn Tín điểm binh đấy là việc giải hệ phương trình đồng dư bậcnhất    x ≡ a1 ( mod m1 )   x ≡ a ( mod m ) 2 2    .... x ≡ ak ( mod mk )  Trong đó m1 , m2 , . . . , mk là các số nguyên dương đôi một nguyên tố cùng nhau, với bàitoán của Hàn Tín thì k = 3; m1 = 3; m2 = 5; m3 = 7.. 55 Hội thảo khoa học, Hưng Yên 25-26/02/2017Định lý 1 (Định lý Thặng dư Trung Hoa). Cho ksố nguyên dương đôi một nguyên tố cùngnhau m1 , m2 , . . . , mk và a1 , a2 , . . . , ak là ksố nguyên tùy ý khi đó hệ phương trình đồng dưtuyến tính.    x ≡ a1 ( mod m1 )   x ≡ a2 ( mod m2 )    .... x ≡ ak ( mod mk ) có nghiệm duy nhất mô đun m1 m2 . . . mkChứng minh định lý. 1. Chứng minh sự duy nhất: Giả sử hệ có hai nghiệm x, y dẫn đến x ≡ y ( mod mi ) , ∀i = 1; k. Vì m1 , m2 , . . . , mk đôimột nguyên tố cùng nhau nên x ≡ y ( mod m1 m2 . . . mk ).Tức là y và x cùng thuộc một lớpthặng dư m1 m2 . . . mk . 2. Chứng minh sự tồn tại: Ta muốn viết các nghiệm như là một tổ hợp tuyến tính của các số a1 , a2 , . . . , ak .Chẳng hạnx = A1 a1 + A2 a2 + · · · + A k a k Với các Ai phải tìm thỏa mãn A j ≡ 0 ( mod mi ) , ∀ j 6= i và Ai ≡ 1 ( mod mi ) . Đặt N1 = m2 m3 . . . mk ; N2 = m1 m3 . . . mk ; . . . ; Ni = m1 m2 . . . mi−1 mi+1 . . . mk ; . . . Khi đó ( Ni , mi ) = 1 vì (mi , m1 ) = (mi , m2 ) = · · · = (mi , mi−1 ) = (mi , mi+1 ) = · · · =(mi , mk ) = 1 và m j | Ni , ∀ j 6= i.Vì ( Ni , mi ) = 1 nên tồn tại Ni−1 sao cho Ni Ni−1 ≡ 1 ( mod mi ). Đến đây ta đặt Ai = Ni Ni−1 thì Ai ≡ 1 ( mod mi ) ; Ai ≡ 0 mod m j , ∀ j 6= i v`i Ni ≡ 0 mod m j ⇒ Ai ≡ 0 mod m j . Khi đó x = A1 a1 + A2 a2 + · · · + Ak ak = N1 N1−1 a1 + N2 N2−1 a2 + · · · + Nk Nk−1 ak sẽ thỏamãn x ≡ Ni Ni−1 ai ≡ ai ( mod mi )(vì tất cả các thừa số còn lại đều chia hết cho mi )Nhận xét 1. Định lý thặng dư Trung Hoa khẳng định về sự tồn tại duy nhất của một lớpthặng dư các số nguyên thỏa mãn đồng thời nhiều đồng dư tuyến tính. Do đó có thể sử dụngđịnh lý để giải quyết những bài toán về sự tồn tại và đếm các số nguyên thỏa mãn một hệ cácđiều kiện về quan hệ đồng dư, quan hệ chia hết. . . , hay đếm số nghiệm của phương trìnhđồng dư, chứng minh cho bài toán số học chia hết. Việc sử dụng hợp lý các bộ m1 , m2 , . . . , mkvà bộ a1 , a2 , . . . , ak trong định lý, cho ta nhiều kết quả khá thú vị và từ đó ta có thể lập đượcnhiều bài toán hay và khó. Sau đây tôi đưa ra một số ứng dụng của định lý thặng dư TrungHoa giải các bài toán số học mà chúng ta thường gặp.2 Áp dụng vào giải hệ đồng dư tuyến tính Vận dụng tư tưởng của định lý thặng dư Trung Hoa, chúng ta có thể xây dựngmộtphương pháp hiệu quả nhất trong việc giải hệ phương trình đồng dư tuyến tính. 56 Hội thảo khoa học, Hưng Yên 25-26/02/2017Cách giải. • Bước 1: Đặt m = m1 m2 . . . mn = Ni mi với i = 1, 2, 3, . . . , n • Bước 2: Tìm các nghiệm Ni−1 của phương trình Ni x ≡ 1 ( mod m) n • Bước 3: Tìm được một nghiệm của hệ là: x0 = ∑ Ni Ni−1 ai ...

Tài liệu được xem nhiều: