![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Đồ án phân tích thực phẩm: Tìm hiểu về các chỉ tiêu phân tích chất lượng Cam
Số trang: 122
Loại file: docx
Dung lượng: 854.20 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đồ án phân tích thực phẩm "Tìm hiểu về các chỉ tiêu phân tích chất lượng Cam" được nghiên cứu nhằm mục đích: Giúp người tiêu dùng hiểu rõ hơn về những thành phần dinh dưỡng cũng như các phương pháp kiểm tra chất lượng quả Cam. Để nắm vững nội dung kiến thức đề tài mời các bạn cùng tham khảo tài liệu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đồ án phân tích thực phẩm: Tìm hiểu về các chỉ tiêu phân tích chất lượng Cam MỤC LỤC Đồ án Phân tích thực phẩm LỜI MỞ ĐẦU Với kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa nên Việt Nam phát triển rất đa dạng về các loại cây ăn quả. Những năm gần đây, nhóm cây ăn quả có múi đã được thương mại hóa rộng rãi ở nước ta cũng như nhiều nước trên thế giới. Với những điều kiện thuận lợi do vị trí địa lý mang lại, cây cam đã trở thành loại cây trồng giúp người dân các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long, trung du miền núi Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ,…xóa nghèo vươn lên làm giàu. Cùng với thanh long, xoài, chôm chôm, sầu riêng, vú sữa, bưởi, nhãn, chuối, dứa, mãng cầu, quýt,cam là một trong mười hai loại trái cây chủ lực của nước ta.Ngoài những giá trị kinh tế, cam còn được sử dụng nhiều trong ngành dược liệu cũng như ngành thực phẩm nhờ vào những giá trị dinh dưỡng mà nó mang lại. Mục đích đề tài: nhằm giúp hiểu rõ hơn về những thành phần dinh dưỡng cũng như các phương pháp kiểm tra chất lượng quả cam. Ý nghĩa: hiểu rõ và áp dụng một cách chính xác những phương pháp để từ đó có thể đánh giá chất lượng cam tốt nhất nhằm đáp ứng cho những nhu cầu cần thiết, … Trang 2 Đồ án Phân tích thực phẩm Chương 1 TỔNG QUAN VỀ CAM 1.1 Nguồn gốc : Cam (danh pháp hai phần: Citrus × sinensis) là loài cây ăn quả cùng họ với bưởi. Nó có quả nhỏ hơn quả bưởi, vỏ mỏng, khi chín thường có màu da cam hoặc xanh bóng. Loài cam là một cây lai được trồng từ xưa, có thể lai giống giữa loài bưởi (Citrus maxima) và quít (Citrus reticulata). Đây là cây nhỏ, cao đến khoảng 10 m, có cành gai và lá thường xanh dài khoảng 410 cm. Cam bắt nguồn từ Đông Nam Á, có thể từ Ấn Độ, Việt Nam hay miền nam Trung Quốc. Cam được trồng rộng rãi ở những nơi có khí hậu ấm áp, và vị cam có thể biến đổi từ ngọt đến chua. Cam thường lột vỏ và ăn lúc còn tươi, hay vắt lấy nước. 1.2 Điều kiện ngoại cảnh: 1.2.1 Nhiệt độ: Nhiệt độ cần cho sự sinh trưởng của cây cam từ 12 – 390C nhiệt độ thích hợp nhất từ 23 – 290C, nơi có nhiệt độ bình quân năm là 150C là trồng được cam. 1.2.2 Nước: Lượng mưa hàng năm 1000 1500mm và phân bố đều để cam phát triển tốt. Trang 3 Đồ án Phân tích thực phẩm 1.2.3 Ánh sáng: Cam ưa ánh sáng đầy đủ, thiếu ánh sáng cây sinh trưởng kém, khó phân hoá mầm hoa, ít quả, dẫn đến năng suất thấp. Cường độ ánh sáng thích hợp 10.000 15.000 lux. 1.2.4 Đất đai: Vùng có tầng đất dày > 1m, thoát nước tốt trong mùa mưa và có mực nước ngầm thấp, độ pH 4 8 tốt nhất 5,5, 6,5. 1.2.5 Mật độ, khoảng cách trồng: Tuỳ theo giống, đất đai, khí hậu, khoảng cách trồng có thể : 5 x 4m, 4 x 4m, 3 x 4m. 1.3 Phân loại các giống cam: Cam quýt thuộc họ Rutaceae (có khoảng 130 giống), họ phô Aurantioideae ( có khoản 33 giống ), tộc phô citrinae (có khoảng 28 giống), tộc phô tritrinae. Việc phân loại các giống trong họ phô Aurantioideae hiện nay là do W . T . Swingle (Swingle và Reece, 1967). Tộc phô Citrinae có khoảng 13 giống, trong đó có 6 giống quan trọng là:Citrus, Poncirus,Fortunella, Erenmocitrusm, Microcitrus và Clymenia. Đặc điểm chung của 6 giống này là cho trái có con tép (phần ăn được ở trong múi ) với cuống thon nhỏ mọng nước. Ở nước ta các giống cam chủ yếu được đặt tên theo vùng, miền trồng nó. Chẳng hạn như cam Xã Đoài, cam Cao Phong, cam Vinh, cam Vân Du, cam Sông Con,cam Mường Pồn ( Điện Biên),…hoặc được gọi tên theo đặc điểm từng loại như cam sành, cam mật,… Tùy thuộc vào điều kiện địa lý, khí hậu của từng nơi để phát triển mỗi giống cam khác nhau. Một số giống cam được trồng phổ biến ở nước ta gồm: Trang 4 Đồ án Phân tích thực phẩm 1.3.1 Cam Xã Đoài Là giống cam được chọn lọc ở vùng Nghi Lộc Nghệ An, giống cam này chịu hạn tốt, chịu đất xấu, đất ven biển. Giống cam này có lá màu xanh đậm, hình lá thuôn dài, cành có gai, lá đứng, eo lá rộng. Cam Xã Đoài thích ứng rộng, có 2 dạng quả: dạng có quả tròn và dạng có quả tròn dài. Dạng có quả tròn dài cho năng suất cao. hơn, trọng lượng quả trung bình 180200g, hương vị thơm ngon nhưng có nhược điểm là nhiều hạt, xơ bã nhiều. 1.3.2 Cam Vân Du. Được nhập nội từ những năm của thập kỷ 40. Đây là một trong các giống cam chủ lực của nước ta. Cây phân cành khỏe, tán hình trụ, cành dày, có gai. Lá hơi thuôn, mành xanh đậm, eo lá hơi to. Quả hình tròn hay ô van, vỏ dày, mọng nước, giòn, ngọt, nhiều hạt. Giống cam này cho năng suất khá cao, chống chịu tốt với một số sâu bệnh hại, chịu hạn và được phổ biến rộng. Trang 5 Đồ án Phân tích thực phẩm 1.3.3 Cam sành Cam sành là một giống cây ăn quả thuộc chi Cam chanh có quả gần như quả cam, có nguồn gốc từ Việt Nam. Quả cam sành rất dễ nhận ra nhờ lớp vỏ dày, sần sùi giống bề mặt mảnh sành, và thường có màu lục nhạt (khi chín có sắc cam), các múi thịt có màu cam, thịt trái nhiều nước, hương vị chua ngọt, trọng lượng trung bình 275 gram/ trái. Chu kỳ khai thác 10 – 15 năm. Cam sành nước ta hiện trồng chủ yếu ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long, như: Vĩnh Long, Tiền Giang, Cần Thơ... Trang 6 Đồ án Phân tích thực phẩm 1.3.4 Cam Vinh: Cam Vinh đặc sản của Nghệ An được trồng trên chất đất đỏ của vùng miền Tây Nghệ An và được thừa hưởng nhiều ưu đãi đặc biệt về khí hậu và thời tiết đặc trưng để cho ra những trái cam ngon nổi tiếng. Cam Vinh thuộc chi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đồ án phân tích thực phẩm: Tìm hiểu về các chỉ tiêu phân tích chất lượng Cam MỤC LỤC Đồ án Phân tích thực phẩm LỜI MỞ ĐẦU Với kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa nên Việt Nam phát triển rất đa dạng về các loại cây ăn quả. Những năm gần đây, nhóm cây ăn quả có múi đã được thương mại hóa rộng rãi ở nước ta cũng như nhiều nước trên thế giới. Với những điều kiện thuận lợi do vị trí địa lý mang lại, cây cam đã trở thành loại cây trồng giúp người dân các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long, trung du miền núi Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ,…xóa nghèo vươn lên làm giàu. Cùng với thanh long, xoài, chôm chôm, sầu riêng, vú sữa, bưởi, nhãn, chuối, dứa, mãng cầu, quýt,cam là một trong mười hai loại trái cây chủ lực của nước ta.Ngoài những giá trị kinh tế, cam còn được sử dụng nhiều trong ngành dược liệu cũng như ngành thực phẩm nhờ vào những giá trị dinh dưỡng mà nó mang lại. Mục đích đề tài: nhằm giúp hiểu rõ hơn về những thành phần dinh dưỡng cũng như các phương pháp kiểm tra chất lượng quả cam. Ý nghĩa: hiểu rõ và áp dụng một cách chính xác những phương pháp để từ đó có thể đánh giá chất lượng cam tốt nhất nhằm đáp ứng cho những nhu cầu cần thiết, … Trang 2 Đồ án Phân tích thực phẩm Chương 1 TỔNG QUAN VỀ CAM 1.1 Nguồn gốc : Cam (danh pháp hai phần: Citrus × sinensis) là loài cây ăn quả cùng họ với bưởi. Nó có quả nhỏ hơn quả bưởi, vỏ mỏng, khi chín thường có màu da cam hoặc xanh bóng. Loài cam là một cây lai được trồng từ xưa, có thể lai giống giữa loài bưởi (Citrus maxima) và quít (Citrus reticulata). Đây là cây nhỏ, cao đến khoảng 10 m, có cành gai và lá thường xanh dài khoảng 410 cm. Cam bắt nguồn từ Đông Nam Á, có thể từ Ấn Độ, Việt Nam hay miền nam Trung Quốc. Cam được trồng rộng rãi ở những nơi có khí hậu ấm áp, và vị cam có thể biến đổi từ ngọt đến chua. Cam thường lột vỏ và ăn lúc còn tươi, hay vắt lấy nước. 1.2 Điều kiện ngoại cảnh: 1.2.1 Nhiệt độ: Nhiệt độ cần cho sự sinh trưởng của cây cam từ 12 – 390C nhiệt độ thích hợp nhất từ 23 – 290C, nơi có nhiệt độ bình quân năm là 150C là trồng được cam. 1.2.2 Nước: Lượng mưa hàng năm 1000 1500mm và phân bố đều để cam phát triển tốt. Trang 3 Đồ án Phân tích thực phẩm 1.2.3 Ánh sáng: Cam ưa ánh sáng đầy đủ, thiếu ánh sáng cây sinh trưởng kém, khó phân hoá mầm hoa, ít quả, dẫn đến năng suất thấp. Cường độ ánh sáng thích hợp 10.000 15.000 lux. 1.2.4 Đất đai: Vùng có tầng đất dày > 1m, thoát nước tốt trong mùa mưa và có mực nước ngầm thấp, độ pH 4 8 tốt nhất 5,5, 6,5. 1.2.5 Mật độ, khoảng cách trồng: Tuỳ theo giống, đất đai, khí hậu, khoảng cách trồng có thể : 5 x 4m, 4 x 4m, 3 x 4m. 1.3 Phân loại các giống cam: Cam quýt thuộc họ Rutaceae (có khoảng 130 giống), họ phô Aurantioideae ( có khoản 33 giống ), tộc phô citrinae (có khoảng 28 giống), tộc phô tritrinae. Việc phân loại các giống trong họ phô Aurantioideae hiện nay là do W . T . Swingle (Swingle và Reece, 1967). Tộc phô Citrinae có khoảng 13 giống, trong đó có 6 giống quan trọng là:Citrus, Poncirus,Fortunella, Erenmocitrusm, Microcitrus và Clymenia. Đặc điểm chung của 6 giống này là cho trái có con tép (phần ăn được ở trong múi ) với cuống thon nhỏ mọng nước. Ở nước ta các giống cam chủ yếu được đặt tên theo vùng, miền trồng nó. Chẳng hạn như cam Xã Đoài, cam Cao Phong, cam Vinh, cam Vân Du, cam Sông Con,cam Mường Pồn ( Điện Biên),…hoặc được gọi tên theo đặc điểm từng loại như cam sành, cam mật,… Tùy thuộc vào điều kiện địa lý, khí hậu của từng nơi để phát triển mỗi giống cam khác nhau. Một số giống cam được trồng phổ biến ở nước ta gồm: Trang 4 Đồ án Phân tích thực phẩm 1.3.1 Cam Xã Đoài Là giống cam được chọn lọc ở vùng Nghi Lộc Nghệ An, giống cam này chịu hạn tốt, chịu đất xấu, đất ven biển. Giống cam này có lá màu xanh đậm, hình lá thuôn dài, cành có gai, lá đứng, eo lá rộng. Cam Xã Đoài thích ứng rộng, có 2 dạng quả: dạng có quả tròn và dạng có quả tròn dài. Dạng có quả tròn dài cho năng suất cao. hơn, trọng lượng quả trung bình 180200g, hương vị thơm ngon nhưng có nhược điểm là nhiều hạt, xơ bã nhiều. 1.3.2 Cam Vân Du. Được nhập nội từ những năm của thập kỷ 40. Đây là một trong các giống cam chủ lực của nước ta. Cây phân cành khỏe, tán hình trụ, cành dày, có gai. Lá hơi thuôn, mành xanh đậm, eo lá hơi to. Quả hình tròn hay ô van, vỏ dày, mọng nước, giòn, ngọt, nhiều hạt. Giống cam này cho năng suất khá cao, chống chịu tốt với một số sâu bệnh hại, chịu hạn và được phổ biến rộng. Trang 5 Đồ án Phân tích thực phẩm 1.3.3 Cam sành Cam sành là một giống cây ăn quả thuộc chi Cam chanh có quả gần như quả cam, có nguồn gốc từ Việt Nam. Quả cam sành rất dễ nhận ra nhờ lớp vỏ dày, sần sùi giống bề mặt mảnh sành, và thường có màu lục nhạt (khi chín có sắc cam), các múi thịt có màu cam, thịt trái nhiều nước, hương vị chua ngọt, trọng lượng trung bình 275 gram/ trái. Chu kỳ khai thác 10 – 15 năm. Cam sành nước ta hiện trồng chủ yếu ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long, như: Vĩnh Long, Tiền Giang, Cần Thơ... Trang 6 Đồ án Phân tích thực phẩm 1.3.4 Cam Vinh: Cam Vinh đặc sản của Nghệ An được trồng trên chất đất đỏ của vùng miền Tây Nghệ An và được thừa hưởng nhiều ưu đãi đặc biệt về khí hậu và thời tiết đặc trưng để cho ra những trái cam ngon nổi tiếng. Cam Vinh thuộc chi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đồ án phân tích thực phẩm Thành phần dinh dưỡng từ Cam Phương pháp kiểm tra chất lượng quả Cam Tiêu chuẩn Việt Nam về cam tươi Tổng quan về CamTài liệu liên quan:
-
168 trang 29 0 0
-
Lập trình gia công tiện cơ bản trên SOLIDCAM 2013
80 trang 17 0 0 -
195 trang 13 0 0
-
Đồ án phân tích thực phẩm: Tìm hiểu các kỹ thuật kiểm soát chất lượng rượu vang Sơ ri
82 trang 13 0 0 -
Đồ án phân tích thực phẩm: Tìm hiểu về các chỉ tiêu phân tích chất lượng Gấc
111 trang 11 0 0 -
Đồ án phân tích thực phẩm: Tìm hiểu về các chỉ tiêu phân tích chất lượng Nho
146 trang 10 0 0 -
29 trang 9 0 0
-
Đồ án phân tích thực phẩm: Tìm hiểu về nguồn gốc, thành phần dinh dưỡng, lợi ích có trong Táo
145 trang 8 0 0