Dùng vẹm xanh làm thức ăn cho tôm hùm
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 90.94 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
.Mới đây, Viện Hải dương học đã thực hiện thành công đề tài KC 09.07 trong việc thử nghiệm nuôi ghép tôm hùm với vẹm xanh tại xã Vạn Hưng, Vạn Ninh. Tiến sĩ Nguyễn Tác An, Viện trưởng Viện Hải dương học làm chủ nhiệm đề tài và Cử nhân Phạm Thị Dư, thuộc Phòng Nguồn lợi thủy sinh, Viện Hải dương học là người thực hiện đề tài. Đề tài khoa học này bắt đầu thực hiện từ tháng 3-2003, kết thúc vào tháng 4-2004 tại khu vực nuôi của hộ gia đình ông Nguyễn Văn Chim, thuộc...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dùng vẹm xanh làm thức ăn cho tôm hùmDùng vẹm xanh làm thức ăn cho tôm hùmMới đây, Viện Hải dương học đã thực hiện thành công đề tàiKC 09.07 trong việc thử nghiệm nuôi ghép tôm hùm với vẹmxanh tại xã Vạn Hưng, Vạn Ninh. Tiến sĩ Nguyễn Tác An,Viện trưởng Viện Hải dương học làm chủ nhiệm đề tài và Cửnhân Phạm Thị Dư, thuộc Phòng Nguồn lợi thủy sinh, ViệnHải dương học là người thực hiện đề tài.Đề tài khoa học này bắt đầu thực hiện từ tháng 3-2003, kếtthúc vào tháng 4-2004 tại khu vực nuôi của hộ gia đình ôngNguyễn Văn Chim, thuộc vùng biển Xuân Tự.Thực hiện đề tài, 400kg vẹm giống có chiều dài vỏ trung bình2,21cm, lấy từ đầm Nha Phu, Ninh Hòa về nuôi khảo nghiệmđược cấy trên 270 đoạn dây dừa dài từ 1,2 - 1,8m, treo xungquanh lồng nuôi tôm hùm. Kết quả khảo nghiệm nuôi ghéptôm hùm với vẹm xanh cho thấy vẹm cấy lớn rất nhanh,chiều dài của vỏ tăng 0,69cm, tốc độ tăng trưởng của vẹm0,37 gam, mỗi ký vẹm giống sau một năm nuôi trồng tại khuvực sẽ cho từ 10 - 15kg vẹm thương phẩm.Vẹm thương phẩm được dùng làm thức ăn cho tôm. Sau 9tháng nuôi khảo nghiệm, đàn tôm hùm ăn vẹm đạt trọnglượng trung bình 730 gam/con, con lớn nhất đạt 900gam/con, con nhỏ nhất đạt 550 gam/con, tốc độ tăng trưởngbình quân đạt 77,91 gam/tháng.Tôm hùm ăn vẹm xanh có tỷ lệ sống cao, tăng trưởng nhanh,không khác biệt so với tôm hùm ăn cá tạp. Kết quả nuôi khảonghiệm cho thấy tại những khu vực nuôi tôm hùm kết hợpvới nuôi vẹm môi trường nuôi dần được cải thiện, ô nhiễm visinh vật giảm, hàm lượng các chất hữu cơ trong môi trườngnuôi giảm, đặc biệt là ở tầng đáy.Thành công của đề tài là cơ sở khoa học giúp người nuôitrồng thủy sản giảm bớt chi phí thức ăn cho tôm hùm, cải tạomôi trường nuôi, tránh ô nhiễm môi trường.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dùng vẹm xanh làm thức ăn cho tôm hùmDùng vẹm xanh làm thức ăn cho tôm hùmMới đây, Viện Hải dương học đã thực hiện thành công đề tàiKC 09.07 trong việc thử nghiệm nuôi ghép tôm hùm với vẹmxanh tại xã Vạn Hưng, Vạn Ninh. Tiến sĩ Nguyễn Tác An,Viện trưởng Viện Hải dương học làm chủ nhiệm đề tài và Cửnhân Phạm Thị Dư, thuộc Phòng Nguồn lợi thủy sinh, ViệnHải dương học là người thực hiện đề tài.Đề tài khoa học này bắt đầu thực hiện từ tháng 3-2003, kếtthúc vào tháng 4-2004 tại khu vực nuôi của hộ gia đình ôngNguyễn Văn Chim, thuộc vùng biển Xuân Tự.Thực hiện đề tài, 400kg vẹm giống có chiều dài vỏ trung bình2,21cm, lấy từ đầm Nha Phu, Ninh Hòa về nuôi khảo nghiệmđược cấy trên 270 đoạn dây dừa dài từ 1,2 - 1,8m, treo xungquanh lồng nuôi tôm hùm. Kết quả khảo nghiệm nuôi ghéptôm hùm với vẹm xanh cho thấy vẹm cấy lớn rất nhanh,chiều dài của vỏ tăng 0,69cm, tốc độ tăng trưởng của vẹm0,37 gam, mỗi ký vẹm giống sau một năm nuôi trồng tại khuvực sẽ cho từ 10 - 15kg vẹm thương phẩm.Vẹm thương phẩm được dùng làm thức ăn cho tôm. Sau 9tháng nuôi khảo nghiệm, đàn tôm hùm ăn vẹm đạt trọnglượng trung bình 730 gam/con, con lớn nhất đạt 900gam/con, con nhỏ nhất đạt 550 gam/con, tốc độ tăng trưởngbình quân đạt 77,91 gam/tháng.Tôm hùm ăn vẹm xanh có tỷ lệ sống cao, tăng trưởng nhanh,không khác biệt so với tôm hùm ăn cá tạp. Kết quả nuôi khảonghiệm cho thấy tại những khu vực nuôi tôm hùm kết hợpvới nuôi vẹm môi trường nuôi dần được cải thiện, ô nhiễm visinh vật giảm, hàm lượng các chất hữu cơ trong môi trườngnuôi giảm, đặc biệt là ở tầng đáy.Thành công của đề tài là cơ sở khoa học giúp người nuôitrồng thủy sản giảm bớt chi phí thức ăn cho tôm hùm, cải tạomôi trường nuôi, tránh ô nhiễm môi trường.
Gợi ý tài liệu liên quan:
-
13 trang 232 0 0
-
HIỆN TRẠNG VÀ XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGHỀ NUÔI ĐỘNG VẬT THÂN MỀM Ở VIỆT NAM
11 trang 117 0 0 -
ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP ĐỘNG VẬT CHÂN BỤNG (GASTROPODA)
5 trang 44 1 0 -
NUÔI TÔM CÀNG XANH BÁN THÂM CANH
6 trang 43 0 0 -
Phát triển nuôi tôm theo mô hình hợp tác xã liên kết theo chuỗi
16 trang 33 0 0 -
SPF & SPR - Thông tin cần biết
9 trang 32 0 0 -
Sinh sản và phát triển động vật hai mảnh vỏ
6 trang 31 0 0 -
Kỹ thuật nuôi tôm đại trà xuất khẩu part 1
11 trang 27 0 0 -
11 trang 27 0 0
-
Kỹ thuật nuôi một số loài tôm phổ biến ở Việt Nam part 1
18 trang 24 0 0 -
NUÔI CÁ TRA – NHỮNG ĐIỀU CẦN CẢNH BÁO
5 trang 24 0 0 -
8 trang 24 0 0
-
Kỹ thuật sản xuất giống Ốc Hương
12 trang 23 0 0 -
7 trang 23 0 0
-
3 trang 23 0 0
-
HIỆN TRẠNG VÀ XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGHỀ NUÔI ĐỘNG VẬT THÂN MỀM
14 trang 23 0 0 -
4 trang 23 0 0
-
Quản lí chất lượng nước nuôi tôm trên cát
0 trang 23 0 0 -
Kỹ thuật sản xuất giống Bào Ngư
16 trang 22 0 0 -
5 trang 22 0 0