Ebook Lịch sử Trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Việt Bắc (1965-2015): Phần 2
Số trang: 120
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.84 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cuốn sách "Lịch sử Trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Việt Bắc (1965-2015)" là một bản tổng kết đánh giá, rút kinh nghiệm, vừa là tài liệu về lịch sử phát triển Nhà trường; là tài liệu giáo dục truyền thống lịch sử cho các thế hệ cán bộ, giảng viên và học sinh - sinh viên, góp phần phát huy và nâng cao tinh thần đoàn kết, lòng tự hào và những bài học kinh nghiệm trong việc xây dựng Nhà trường của tập thể cán bộ, giảng viên, nhân viên và học sinh, sinh viên của Nhà trường trong giai đoạn hiện nay cũng như trong các giai đoạn tiếp theo. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung phần 2 cuốn sách dưới đây.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ebook Lịch sử Trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Việt Bắc (1965-2015): Phần 2 Chương IV. TRƯỜNG TRUNG HỌC VĂN HÓA NGHỆ THUẬT VIỆT BẮC TRONG THỜI KÌ 1996 - 2005 I. Vài nét khái quát về sự vận động phát triển của trường Trung học Văn hóa Nghệ thuật Việt Bắc giai đoạn 1996 - 2005 Thực hiện Quyết định số 123/TTg, ngày 1/3/1995 của Chính phủ về việc sắp xếp, tổ chức lại các đơn vị trực thuộc Bộ Văn hóa - Thông tin, Trường Trung học Văn hóa nghệ thuật Việt Bắc thuộc sự quản lí của Bộ Văn hóa - Thông tin có nhiệm vụ trọng tâm là đào tạo và bồi dưỡng nguồn cán bộ văn hóa nghệ thuật cho khu vực vùng miền núi phía Bắc. Trong quá trình hoạt động của mình Nhà trường luôn nhận được sự quan tâm sâu sắc của các cấp lãnh đạo, đặc biệt là sự quan tâm, sự lãnh đạo, chỉ đạo của Bộ Văn hóa - Thông tin, của Thành ủy Thái Nguyên nói riêng, của tỉnh Thái Nguyên nói chung. Thực hiện Quyết định số 2931/TC-QĐ ngày 02/10/1997 của Bộ Văn hóa - Thông tin về chức năng nhiệm vụ của trường Văn hóa nghệ thuật Việt Bắc trong giai đoạn mới, Nhà trường đã thống nhất về cơ cấu tổ chức bao gồm: Ban Giám hiệu, 3 phòng chức năng, 6 tổ chuyên môn và 2 trung tâm trực thuộc trường, có chức năng: đào tạo nguồn cán 124 bộ thuộc lĩnh vực văn hóa nghệ thuật bậc Trung cấp, và bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ quản lí văn hóa, văn nghệ cho các tỉnh miền núi phía Bắc; nhằm góp phần vào công cuộc giữ gìn và phát huy vốn quý về văn hóa nghệ thuật các dân tộc; tiếp thu tinh hoa văn hóa nghệ thuật của nhân loại làm giầu có, phong phú thêm đời sống văn hóa tinh thần của đồng bào các DTTS vùng cao; góp phần xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc trong thời kỳ Đổi Mới. Với Nhà trường, đây là giai đoạn lịch sử có nhiều thăng trầm nhất trong 50 năm xây dựng và phát triển của Nhà trường. Một giai đoạn lịch sử được coi là có bước “nhảy lớn”, vượt qua bao gian nan, khó khăn, thử thách (về cả khách quan và chủ quan) để vươn lên một tầm cao mới. Ở giai đoạn này, Nhà trường bắt đầu bước sang giai đoạn 2 xây dựng, phát triển Trường ở khu đóng quân mới với sự thiếu thốn rất nhiều về cơ sở vật chất, đặc biệt là thiếu phòng học tập (Trường chỉ có 10 phòng học). Công tác Đảng trong thời kỳ này có nhiều vấn đề cần rút kinh nghiệm; tổ chức chính quyền cũng gặp nhiều khó khăn về nhân sự, về sự đoàn kết, nhất trí trong nội bộ lãnh đạo, có một số hạn chế trong công tác xây dựng đội ngũ, xây dựng chiến lược phát triển; chính vì vậy tư tưởng cán bộ, giáo viên chưa thực sự thông suốt, có nhiều việc chưa được tháo gỡ kịp thời, uy tín cán bộ có sự giảm sút… Tình hình đó dẫn đến hậu quả đáng tiếc: có một số cán bộ làm công tác quản lý (Ban Giám hiệu) 125 bị phê bình, kỷ luật…; không khí căng thẳng bao trùm trong cơ quan; công việc xây dựng giảng đường chậm chạp, Chi bộ Đảng bị đánh giá: loại khá (năm học 1996 - 1997), loại yếu (năm học 1998 - 1999) điều đó đã ảnh hưởng không nhỏ đến môi trường giáo dục(41) của Nhà trường. Tuy nhiên, với tiềm năng to lớn cùng sức mạnh nội sinh của một ngôi trường Văn hóa Nghệ thuật vùng chiến khu Việt Bắc xưa - nên trong điều kiện khó khăn chồng chất ấy, đa số các cán bộ, giáo viên và học sinh của Nhà trường vẫn quyết tâm phấn đấu giảng dạy, học tập và rèn luyện để hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình, góp phần thực hiện chủ trương, đường lối lãnh đạo của Đảng là: Xây dựng một nền văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc. Bên cạnh đó, nhà trường luôn nhận được sự quan tâm sâu sắc, sự tạo điều kiện về mọi mặt của Bộ Văn hóa - Thông tin, của Thành ủy Thái Nguyên nói riêng, của tỉnh Thái Nguyên nói chung - đối với sự nghiệp đào tạo nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn vững vàng trong lĩnh vực văn hóa, nghệ thuật phục vụ cho các tỉnh, cho khu vực miền núi phía Bắc Việt Nam của Nhà trường. Bộ Văn hóa - Thông tin đã kịp thời bổ sung nguồn cán bộ lãnh đạo cho Nhà trường, nghiêm túc, kiên quyết trong việc chấn chỉnh, ổn định và phát triển công tác Đảng; phát huy sức (41) Báo cáo Tổng kết Kết quả thực hiện Nghị quyết Đại hội khóa XVI (nhiệm kỳ 1999 – 2000) và Phương hướng của chi bộ Trường Văn hóa nghệ thuật Việt Bắc khóa XVII (nhiệm kỳ 2000 – 2003) 126 mạnh đoàn kết của toàn thể cán bộ, giáo viên và học sinh để xây dựng nhà trường ngày càng đi vào ổn đinh và phát triển toàn diện, tiến tới việc chuẩn bị mọi mặt, mọi điều kiện để nâng cấp trường trở thành Trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật (năm 2005). Trong suốt 10 năm hoạt động, trải qua bao khó khăn thử thách, nhà trường đã từng bước đi lên và đã phát triển mạnh mẽ thậm chí đã có bước phát triển nhảy vọt để từ chỗ là một đơn vị yếu kém trở thành một đơn vị mạnh - đơn vị xuất sắc, dẫn đầu; từ chỗ quy mô đào tạo nhỏ chỉ có 163 học sinh (năm học 1996 - 1997) đến chỗ mở rộng qui mô có 915 học sinh (năm học 2004 - 2005), từ chỗ chỉ có 5 ngành đào tạo (năm học 1996 - 1997) đã nâng lên 12 ngành đào tạo trình độ trung cấp ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ebook Lịch sử Trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Việt Bắc (1965-2015): Phần 2 Chương IV. TRƯỜNG TRUNG HỌC VĂN HÓA NGHỆ THUẬT VIỆT BẮC TRONG THỜI KÌ 1996 - 2005 I. Vài nét khái quát về sự vận động phát triển của trường Trung học Văn hóa Nghệ thuật Việt Bắc giai đoạn 1996 - 2005 Thực hiện Quyết định số 123/TTg, ngày 1/3/1995 của Chính phủ về việc sắp xếp, tổ chức lại các đơn vị trực thuộc Bộ Văn hóa - Thông tin, Trường Trung học Văn hóa nghệ thuật Việt Bắc thuộc sự quản lí của Bộ Văn hóa - Thông tin có nhiệm vụ trọng tâm là đào tạo và bồi dưỡng nguồn cán bộ văn hóa nghệ thuật cho khu vực vùng miền núi phía Bắc. Trong quá trình hoạt động của mình Nhà trường luôn nhận được sự quan tâm sâu sắc của các cấp lãnh đạo, đặc biệt là sự quan tâm, sự lãnh đạo, chỉ đạo của Bộ Văn hóa - Thông tin, của Thành ủy Thái Nguyên nói riêng, của tỉnh Thái Nguyên nói chung. Thực hiện Quyết định số 2931/TC-QĐ ngày 02/10/1997 của Bộ Văn hóa - Thông tin về chức năng nhiệm vụ của trường Văn hóa nghệ thuật Việt Bắc trong giai đoạn mới, Nhà trường đã thống nhất về cơ cấu tổ chức bao gồm: Ban Giám hiệu, 3 phòng chức năng, 6 tổ chuyên môn và 2 trung tâm trực thuộc trường, có chức năng: đào tạo nguồn cán 124 bộ thuộc lĩnh vực văn hóa nghệ thuật bậc Trung cấp, và bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ quản lí văn hóa, văn nghệ cho các tỉnh miền núi phía Bắc; nhằm góp phần vào công cuộc giữ gìn và phát huy vốn quý về văn hóa nghệ thuật các dân tộc; tiếp thu tinh hoa văn hóa nghệ thuật của nhân loại làm giầu có, phong phú thêm đời sống văn hóa tinh thần của đồng bào các DTTS vùng cao; góp phần xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc trong thời kỳ Đổi Mới. Với Nhà trường, đây là giai đoạn lịch sử có nhiều thăng trầm nhất trong 50 năm xây dựng và phát triển của Nhà trường. Một giai đoạn lịch sử được coi là có bước “nhảy lớn”, vượt qua bao gian nan, khó khăn, thử thách (về cả khách quan và chủ quan) để vươn lên một tầm cao mới. Ở giai đoạn này, Nhà trường bắt đầu bước sang giai đoạn 2 xây dựng, phát triển Trường ở khu đóng quân mới với sự thiếu thốn rất nhiều về cơ sở vật chất, đặc biệt là thiếu phòng học tập (Trường chỉ có 10 phòng học). Công tác Đảng trong thời kỳ này có nhiều vấn đề cần rút kinh nghiệm; tổ chức chính quyền cũng gặp nhiều khó khăn về nhân sự, về sự đoàn kết, nhất trí trong nội bộ lãnh đạo, có một số hạn chế trong công tác xây dựng đội ngũ, xây dựng chiến lược phát triển; chính vì vậy tư tưởng cán bộ, giáo viên chưa thực sự thông suốt, có nhiều việc chưa được tháo gỡ kịp thời, uy tín cán bộ có sự giảm sút… Tình hình đó dẫn đến hậu quả đáng tiếc: có một số cán bộ làm công tác quản lý (Ban Giám hiệu) 125 bị phê bình, kỷ luật…; không khí căng thẳng bao trùm trong cơ quan; công việc xây dựng giảng đường chậm chạp, Chi bộ Đảng bị đánh giá: loại khá (năm học 1996 - 1997), loại yếu (năm học 1998 - 1999) điều đó đã ảnh hưởng không nhỏ đến môi trường giáo dục(41) của Nhà trường. Tuy nhiên, với tiềm năng to lớn cùng sức mạnh nội sinh của một ngôi trường Văn hóa Nghệ thuật vùng chiến khu Việt Bắc xưa - nên trong điều kiện khó khăn chồng chất ấy, đa số các cán bộ, giáo viên và học sinh của Nhà trường vẫn quyết tâm phấn đấu giảng dạy, học tập và rèn luyện để hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình, góp phần thực hiện chủ trương, đường lối lãnh đạo của Đảng là: Xây dựng một nền văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc. Bên cạnh đó, nhà trường luôn nhận được sự quan tâm sâu sắc, sự tạo điều kiện về mọi mặt của Bộ Văn hóa - Thông tin, của Thành ủy Thái Nguyên nói riêng, của tỉnh Thái Nguyên nói chung - đối với sự nghiệp đào tạo nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn vững vàng trong lĩnh vực văn hóa, nghệ thuật phục vụ cho các tỉnh, cho khu vực miền núi phía Bắc Việt Nam của Nhà trường. Bộ Văn hóa - Thông tin đã kịp thời bổ sung nguồn cán bộ lãnh đạo cho Nhà trường, nghiêm túc, kiên quyết trong việc chấn chỉnh, ổn định và phát triển công tác Đảng; phát huy sức (41) Báo cáo Tổng kết Kết quả thực hiện Nghị quyết Đại hội khóa XVI (nhiệm kỳ 1999 – 2000) và Phương hướng của chi bộ Trường Văn hóa nghệ thuật Việt Bắc khóa XVII (nhiệm kỳ 2000 – 2003) 126 mạnh đoàn kết của toàn thể cán bộ, giáo viên và học sinh để xây dựng nhà trường ngày càng đi vào ổn đinh và phát triển toàn diện, tiến tới việc chuẩn bị mọi mặt, mọi điều kiện để nâng cấp trường trở thành Trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật (năm 2005). Trong suốt 10 năm hoạt động, trải qua bao khó khăn thử thách, nhà trường đã từng bước đi lên và đã phát triển mạnh mẽ thậm chí đã có bước phát triển nhảy vọt để từ chỗ là một đơn vị yếu kém trở thành một đơn vị mạnh - đơn vị xuất sắc, dẫn đầu; từ chỗ quy mô đào tạo nhỏ chỉ có 163 học sinh (năm học 1996 - 1997) đến chỗ mở rộng qui mô có 915 học sinh (năm học 2004 - 2005), từ chỗ chỉ có 5 ngành đào tạo (năm học 1996 - 1997) đã nâng lên 12 ngành đào tạo trình độ trung cấp ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Ebook Lịch sử Trường Cao đẳng Trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Việt Bắc Văn hóa Nghệ thuật Việt Bắc Công tác quản lý học sinh Chuyển đổi phương thức đào tạoTài liệu liên quan:
-
6 trang 51 0 0
-
189 trang 15 0 0
-
265 trang 13 0 0
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Nâng cao hiệu quả giáo dục đạo đức cho học sinh ở trường Dân tộc Nội trú
16 trang 13 0 0 -
Một số vấn đề về đào tạo theo hệ thống tín chỉ
9 trang 13 0 0 -
11 trang 10 0 0
-
Ebook Lịch sử Trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Việt Bắc (1965-2015): Phần 1
123 trang 10 0 0 -
Sáng kiến kinh nghiệm: Giáo dục đạo đức và kỹ năng sống cho học sinh trường bổ túc văn hóa tỉnh
24 trang 10 0 0 -
29 trang 10 0 0
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Vai trò của ban quản sinh nhà trường THPT
5 trang 9 0 0