Danh mục

GÂY TÊ VÙNG PHONG BẾ THẦN KINH NGOẠI VI

Số trang: 15      Loại file: pdf      Dung lượng: 163.16 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (15 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sự quan tâm đối với phong bế thần kinh ngoại vi (PNBs) cho phẫu thuật chi đã và tăng lên trong một thập kỷ qua. Điều này có nhiều nguyên nhân :1.Sự cải thiện về kỹ thuật đã đem lại những kết quả đáng tin cậy hơn. Giảm đau sau mổ tốt hơn các thuốc giảm đau truyền thống.2.3.Gây tê vùng làm giảm đáp ứng stress phẫu thuật. Trong một vài trường hợp, bệnh nhân có thể ra viện sớm hơn và hồi phục nhanh hơn. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
GÂY TÊ VÙNG PHONG BẾ THẦN KINH NGOẠI VI GÂY TÊ VÙNG PHONG BẾ THẦN KINH NGOẠI VI I. GIỚI THIỆU : Sự quan tâm đối với phong bế thần kinh ngoại vi (PNBs) cho phẫu thuật chi đ ã và tăng lên trong một thập kỷ qua. Điều này có nhiều nguyên nhân : Sự cải thiện về kỹ thuật đã đem lại những kết quả đáng tin cậy hơn. 1. Giảm đau sau mổ tốt hơn các thuốc giảm đau truyền thống. 2. Gây tê vùng làm giảm đáp ứng stress phẫu thuật. 3. Trong một vài trường hợp, bệnh nhân có thể ra viện sớm hơn và hồi phục 4. nhanh hơn. Sau mổ bệnh nhân tỉnh táo hơn, buồn nôn ít hơn so với gây mê toàn thể. 5. Gây tê vùng có thể làm giảm tỷ lệ hội chứng đau mạn tính sau phẫu thuật. 6. Phong bế thần kinh chi dưới cũng được xem như một phương pháp thay thế cho gây tê trục thần kinh não tủy vì những lý do sau đây: Những hội chứng thần kinh thoáng qua có liên quan với gây tê tủy sống, 1. đặc biệt là gây tê bằng lidocain. Nguy cơ tụ máu ngoài màng cứng gây liệt ở những bệnh nhân đang dùng2. thuốc làm tan huyết khối. Phong bế thần kinh ngoại vi ít ảnh hưởng lên huyết động hơn so với gây3. tê tuỷ sống. Bệnh nhân ít bị bí đái hơn so với trục gây tê trục thần kinh não tuỷ4.Tài liệu này sẽ bàn luận về những khái niệm chung của PNBs, một vài phươngpháp phong bế chi trên, chi dưới và làm thế nào để thành công. Các kỹ thuậtkhác nhau cũng được đề cập đến, từ những kỹ thuật chỉ đòi hỏi những phươngtiện sẵn có đến các kỹ thuật tinh vi hơn. Trừ những trường hợp đặc biệt, các kỹthuật bàn luận ở đây chỉ dùng cho người lớn. Sự an toàn vẫn là trọng tâmxuyên suốt.II. NHỮNG KHÁI NIỆM CHUNGKhi tiến hành gây tê vùng, việc đầu tiên là xác định phạm vi phẫu thuật. Đườngrạch da sẽ ở vị trí nào? Có dùng garo không? Nếu có thì ở đâu và trong baolâu? Đối với bệnh nhân tỉnh, vị trí garo phải nằm trong giới hạn phong bế, nếukhóng sau 30-40 phút bệnh nhân sẽ rất đau. PNBs ho àn hảo phải phong bếđược cả vùng mổ và vùng garo. Phần lớn vẫn không phải toàn bộ, trong trườnghợp chỉ phong bế được một phần, phẫu thuật vi ên có thể gây tê tại chỗ nếuvùng không được phong bế nhỏ. Nếu vùng không được phong bế quá rộng,người gây mê cần có kế hoạch dự phòng, ví dụ gây mê toàn thể. Ngay cả khiphong bế không hoàn toàn thì yêu cầu về độ mê và giảm đau sau mổ cũng thấphơn.Bước thứ hai là xem xét tiền sử của bệnh nhân và phải chắc chắn bệnh nhânkhông có chống chỉ định PNB. Kim gây tê không được xuyên qua vùng cónhiễm trùng vì có thể làm nhiễm trùng lan rộng. Hơn nữa, pH acid ở mô nhiễmtrùng có thể làm giảm hiệu quả gây tê ở một mức độ nhất định. Mặt khác cũngkhông nên tiến hành PNB nếu cả bệnh nhân và phẫu thuật viên đều phản đối.Trong những trường hợp đặc biệt, nếu gây tê vùng làm giảm đáng kể các nguycơ nên cố gắng thảo luận với các phẫu thuật vi ên và bệnh nhân. Việc phong bếthần kinh ngoại vi trên những bênh nhân dùng thuốc chống đông vẫn còn nhiềutranh cãi. Nhiều nhà gây mê có kinh nghiệm chỉ gây tê ở những vùng xa tuỷsống và có thể băng ép từ bên ngoài, ví dụ gây tê đám rối cánh tay đường náchvà gây tê thần kinh đùi, còn gây tê đường dưới đòn thì không. Một vấn đề kháccần quan tâm là những bệnh nhân có khiếm khuyết thần kinh. Nếu khiếmkhuyết này xấu đi sau mổ khi hết tác dụng của thuốc gây tê, rất khó để xácđịnh là do tiến triển tự nhiên của bệnh (ví dụ bệnh xơ cứng bì toàn thể), do taibiến phẫu thuật hay do gây tê. Một vài nhà gây mê cho rằng PNB có thể gây ranhững tổn thương mới, điều này đã đặt PNB trước nguy cơ về mặt pháp lý.Tuy nhiên nếu PNB được chỉ định, bệnh nhân được giải thích về các nguy cơtổn thương thần kinh và chấp nhận thủ thuật thì nó vẫn có thể được tiến hành.Dù vậy, điều quan trọng là phải khám và ghi nhận các tổn thương thần kinhtrước khi tiến hành gây tê. Khả năng thành công sẽ cao hơn nếu tiến hành gâytê trước phẫu thuật 20 – 30 phút để thuốc có thời gian tá c dụng. Tốt nhất nêncó một phòng riêng hay một khu vực ngoài phòng mổ có đầy đủ trang thiết bịvà thuốc men để gây tê cũng như hồi sức bệnh nhân khi có tai biến.An thần nhẹ sẽ làm cho các bệnh nhân được gây tê thoải mái hơn. Thôngthường có thể cho liều nhỏ thuốc an thần hoặc giảm đau nếu bệnh nhân đauhay tỏ ra lo lắng. Để tránh nguy cơ không phát hiện được tổn thương do kimgây tê, chỉ nên gây mê toàn thân sau khi đã phong bế thần kinh, ngoại trừtrường hợp bệnh nhân là trẻ em và không hợp tác. Tốt nhất nên tránh các kỹthuật có nguy cơ cao ví dụ phong bế đám rối cánh tay dưới đòn. Trước khi chobệnh nhân an thần cần đánh giá lại hiệu quả phong bế ở vùng phẫu thuật. Theodõi bão hoà oxy, cho bệnh nhân thở oxy qua massk hoặc canul mũi là rất tốt vàcó thể có ích trong trường hợp xảy ra tai biến như tiêm thuốc tê vào mạch máu.III. TRANG THIẾT BỊ VÀ KỸ THUẬT:Có rất nhiều kỹ thuật xác định dây thần kinh cần pho ...

Tài liệu được xem nhiều: