Giải pháp quản lí phát triển chương trình đào tạo theo tiếp cận quan hệ giữa nhà trường và doanh nghiệp tại các trường cao đẳng tỉnh Đồng Nai
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.11 MB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chương trình đào tạo là yếu tố cốt lõi để chất lượng đào tạo đáp ứng được nhu cầu doanh nghiệp và xã hội. Bài viết trình bày một số giải pháp quản lí phát triển chương trình đào tạo theo tiếp cận quan hệ trường và doanh nghiệp tại các trường cao đẳng tỉnh Đồng Nai.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giải pháp quản lí phát triển chương trình đào tạo theo tiếp cận quan hệ giữa nhà trường và doanh nghiệp tại các trường cao đẳng tỉnh Đồng NaiVJETạp chí Giáo dục, Số 437 (Kì 1 - 9/2018), tr 11-17GIẢI PHÁP QUẢN LÍ PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠOTHEO TIẾP CẬN QUAN HỆ GIỮA NHÀ TRƯỜNG VÀ DOANH NGHIỆPTẠI CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG TỈNH ĐỒNG NAILê Anh Đức - Trường Cao đẳng nghề Công nghệ cao Đồng NaiNgày nhận bài: 04/06/2018; ngày sửa chữa: 15/06/2018; ngày duyệt đăng: 10/07/2018.Abstract: Curriculum is the core factor that decides the training quality and to meet the needs ofenterprises and society. The article presents some solutions for developing the curriculum underapproach of relationship between school and companies at colleges in Dong Nai province.Keywords: Curriculum development, relationship between school and companies.1. Mở đầuNghị quyết số 29-NQ/TW (2013) của Hội nghị lầnthứ 8, Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI về đổimới căn bản, toàn diện GD-ĐT đã đánh giá thực trạnggiáo dục: “Chất lượng, hiệu quả GD-ĐT còn thấp so vớiyêu cầu, nhất là giáo dục đại học, giáo dục nghề nghiệp...Đào tạo thiếu gắn kết với nghiên cứu khoa học, sản xuất,kinh doanh và nhu cầu của thị trường lao động...” [1].Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011-2020 đãchỉ ra một số hạn chế, tồn tại như: “Nội dung chươngtrình, phương pháp dạy và học, công tác thi, kiểm tra,đánh giá chậm được đổi mới. Nội dung chương trình cònnặng về lí thuyết...; nhà trường chưa gắn chặt với đờisống kinh tế, xã hội; chưa chuyển mạnh sang đào tạotheo nhu cầu xã hội; chưa chú trọng giáo dục kĩ năngsống, phát huy tính sáng tạo, năng lực thực hành của họcsinh, sinh viên” [2].Những hạn chế nêu trên đã dẫn đến chất lượng nguồnnhân lực của nước ta tuy đã được cải thiện nhưng vẫnthuộc top thấp nhất khu vực ASEAN. Tính theo sức muatương đương năm 2011, năng suất lao động của ViệtNam năm 2016 đạt 9.894 USD, chỉ bằng 7% củaSingapore; 17,6% của Malaysia; 36,5% của Thái Lan;42,3% của Indonesia; 56,7% của Philippines và bằng87,4% năng suất lao động của Lào [3].Chương trình đào tạo (CTĐT) là yếu tố cốt lõi để chấtlượng đào tạo đáp ứng được nhu cầu doanh nghiệp(DoN), nhu cầu xã hội. Trong lĩnh vực Giáo dục nghềnghiệp, phát triển CTĐT theo tiếp cận quan hệ giữa nhàtrường (NT) và DoN là quá trình bổ khuyết cho nhaugiữa thực tiễn sản xuất - kinh doanh với lí thuyết nghềnghiệp nhằm cung cấp kiến thức, rèn luyện kĩ năng, hìnhthành thái độ làm việc chuyên nghiệp, giúp cho ngườihọc có cơ hội tìm kiếm việc làm phù hợp, năng suất laođộng cao hơn.Tuy nhiên, thực tế hiện nay, các cơ sở giáo dục nghềnghiệp (sau đây gọi chung là NT) trong đó có các trường11cao đẳng ở Đồng Nai chưa quan tâm đúng mức đến quảnlí phát triển CTĐT. CTĐT của nhiều trường được xâydựng trên cơ sở Chương trình khung lạc hậu, nặng về líthuyết, xa rời thực tiễn sản xuất, chậm được cải tiến, chưacập nhật được những tiến bộ khoa học - công nghệ vìkhông có sự tham gia của DoN, bởi vậy chưa đáp ứngđược yêu cầu của các DoN cũng như của xã hội.Từ thực trạng trên, bài viết trình bày những giải phápquản lí phát triển CTĐT tại các trường cao đẳng tỉnhĐồng Nai theo tiếp cận quan hệ giữa NT và DoN.2. Nội dung nghiên cứuDựa trên kết quả nghiên cứu lí luận, thực trạng,nguyên tắc (đảm bảo tính hệ thống, thực tiễn và tính khảthi), chúng tôi đề xuất một số giải pháp quản lí phát triểnCTĐT tại các trường cao đẳng tỉnh Đồng Nai theo tiếpcận quan hệ giữa NT và DoN như sau:2.1. Thiết lập hệ thống thông tin hai chiều giữa nhàtrường và doanh nghiệp trong việc xác định nhu cầuđào tạo2.1.1. Mục đích- Cung cấp cho cán bộ quản lí (CBQL) NT và ngườiquản lí DoN những số liệu, thông tin chính xác về thựctrạng chất lượng đào tạo của NT cũng như thực trạng chấtlượng, nhu cầu lao động của DoN.- Cung cấp cho người học những thông tin đáng tincậy về ngành nghề đào tạo, nhu cầu, yêu cầu nhân lực từphía DoN... từ đó, người học có thể lựa chọn đúng ngànhnghề, phù hợp với nhu cầu, khả năng của bản thân vàđiều kiện kinh tế gia đình, có điều kiện tiếp cận việc làmsau khi tốt nghiệp và khả năng lựa chọn cơ hội việc làm.2.1.2. Nội dung và cách thực hiện- Xây dựng Tiểu ban thông tin hai chiều giữa NT vàDoN trong việc xác định nhu cầu đào tạo: Hiệu trưởngtrường cao đẳng trực tiếp chỉ đạo, ban hành quyết địnhthành lập Tiểu ban thông tin 2 chiều giữa NT và DoNtrong việc xác định nhu cầu đào tạo của NT phù hợp vớiVJETạp chí Giáo dục, Số 437 (Kì 1 - 9/2018), tr 11-17yêu cầu, nhu cầu nguồn nhân lực của DoN. Trong quátrình thành lập, hiệu trưởng mời thành viên DoN thamgia và quy định rõ số lượng nhân viên, cơ cấu thành phầntham gia, chức năng, nhiệm vụ của tiểu ban: + Về sốlượng nhân viên: cần đảm bảo phù hợp trong việc thựchiện có hiệu quả chức năng, nhiệm vụ của tiểu ban (nêncó từ 4-5 nhân viên); + Về cơ cấu thành phần tham gia:ít nhất phải có CBQL NT, cán bộ phòng đào tạo, giảngviên (GV) giảng dạy, người quản ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giải pháp quản lí phát triển chương trình đào tạo theo tiếp cận quan hệ giữa nhà trường và doanh nghiệp tại các trường cao đẳng tỉnh Đồng NaiVJETạp chí Giáo dục, Số 437 (Kì 1 - 9/2018), tr 11-17GIẢI PHÁP QUẢN LÍ PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠOTHEO TIẾP CẬN QUAN HỆ GIỮA NHÀ TRƯỜNG VÀ DOANH NGHIỆPTẠI CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG TỈNH ĐỒNG NAILê Anh Đức - Trường Cao đẳng nghề Công nghệ cao Đồng NaiNgày nhận bài: 04/06/2018; ngày sửa chữa: 15/06/2018; ngày duyệt đăng: 10/07/2018.Abstract: Curriculum is the core factor that decides the training quality and to meet the needs ofenterprises and society. The article presents some solutions for developing the curriculum underapproach of relationship between school and companies at colleges in Dong Nai province.Keywords: Curriculum development, relationship between school and companies.1. Mở đầuNghị quyết số 29-NQ/TW (2013) của Hội nghị lầnthứ 8, Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI về đổimới căn bản, toàn diện GD-ĐT đã đánh giá thực trạnggiáo dục: “Chất lượng, hiệu quả GD-ĐT còn thấp so vớiyêu cầu, nhất là giáo dục đại học, giáo dục nghề nghiệp...Đào tạo thiếu gắn kết với nghiên cứu khoa học, sản xuất,kinh doanh và nhu cầu của thị trường lao động...” [1].Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011-2020 đãchỉ ra một số hạn chế, tồn tại như: “Nội dung chươngtrình, phương pháp dạy và học, công tác thi, kiểm tra,đánh giá chậm được đổi mới. Nội dung chương trình cònnặng về lí thuyết...; nhà trường chưa gắn chặt với đờisống kinh tế, xã hội; chưa chuyển mạnh sang đào tạotheo nhu cầu xã hội; chưa chú trọng giáo dục kĩ năngsống, phát huy tính sáng tạo, năng lực thực hành của họcsinh, sinh viên” [2].Những hạn chế nêu trên đã dẫn đến chất lượng nguồnnhân lực của nước ta tuy đã được cải thiện nhưng vẫnthuộc top thấp nhất khu vực ASEAN. Tính theo sức muatương đương năm 2011, năng suất lao động của ViệtNam năm 2016 đạt 9.894 USD, chỉ bằng 7% củaSingapore; 17,6% của Malaysia; 36,5% của Thái Lan;42,3% của Indonesia; 56,7% của Philippines và bằng87,4% năng suất lao động của Lào [3].Chương trình đào tạo (CTĐT) là yếu tố cốt lõi để chấtlượng đào tạo đáp ứng được nhu cầu doanh nghiệp(DoN), nhu cầu xã hội. Trong lĩnh vực Giáo dục nghềnghiệp, phát triển CTĐT theo tiếp cận quan hệ giữa nhàtrường (NT) và DoN là quá trình bổ khuyết cho nhaugiữa thực tiễn sản xuất - kinh doanh với lí thuyết nghềnghiệp nhằm cung cấp kiến thức, rèn luyện kĩ năng, hìnhthành thái độ làm việc chuyên nghiệp, giúp cho ngườihọc có cơ hội tìm kiếm việc làm phù hợp, năng suất laođộng cao hơn.Tuy nhiên, thực tế hiện nay, các cơ sở giáo dục nghềnghiệp (sau đây gọi chung là NT) trong đó có các trường11cao đẳng ở Đồng Nai chưa quan tâm đúng mức đến quảnlí phát triển CTĐT. CTĐT của nhiều trường được xâydựng trên cơ sở Chương trình khung lạc hậu, nặng về líthuyết, xa rời thực tiễn sản xuất, chậm được cải tiến, chưacập nhật được những tiến bộ khoa học - công nghệ vìkhông có sự tham gia của DoN, bởi vậy chưa đáp ứngđược yêu cầu của các DoN cũng như của xã hội.Từ thực trạng trên, bài viết trình bày những giải phápquản lí phát triển CTĐT tại các trường cao đẳng tỉnhĐồng Nai theo tiếp cận quan hệ giữa NT và DoN.2. Nội dung nghiên cứuDựa trên kết quả nghiên cứu lí luận, thực trạng,nguyên tắc (đảm bảo tính hệ thống, thực tiễn và tính khảthi), chúng tôi đề xuất một số giải pháp quản lí phát triểnCTĐT tại các trường cao đẳng tỉnh Đồng Nai theo tiếpcận quan hệ giữa NT và DoN như sau:2.1. Thiết lập hệ thống thông tin hai chiều giữa nhàtrường và doanh nghiệp trong việc xác định nhu cầuđào tạo2.1.1. Mục đích- Cung cấp cho cán bộ quản lí (CBQL) NT và ngườiquản lí DoN những số liệu, thông tin chính xác về thựctrạng chất lượng đào tạo của NT cũng như thực trạng chấtlượng, nhu cầu lao động của DoN.- Cung cấp cho người học những thông tin đáng tincậy về ngành nghề đào tạo, nhu cầu, yêu cầu nhân lực từphía DoN... từ đó, người học có thể lựa chọn đúng ngànhnghề, phù hợp với nhu cầu, khả năng của bản thân vàđiều kiện kinh tế gia đình, có điều kiện tiếp cận việc làmsau khi tốt nghiệp và khả năng lựa chọn cơ hội việc làm.2.1.2. Nội dung và cách thực hiện- Xây dựng Tiểu ban thông tin hai chiều giữa NT vàDoN trong việc xác định nhu cầu đào tạo: Hiệu trưởngtrường cao đẳng trực tiếp chỉ đạo, ban hành quyết địnhthành lập Tiểu ban thông tin 2 chiều giữa NT và DoNtrong việc xác định nhu cầu đào tạo của NT phù hợp vớiVJETạp chí Giáo dục, Số 437 (Kì 1 - 9/2018), tr 11-17yêu cầu, nhu cầu nguồn nhân lực của DoN. Trong quátrình thành lập, hiệu trưởng mời thành viên DoN thamgia và quy định rõ số lượng nhân viên, cơ cấu thành phầntham gia, chức năng, nhiệm vụ của tiểu ban: + Về sốlượng nhân viên: cần đảm bảo phù hợp trong việc thựchiện có hiệu quả chức năng, nhiệm vụ của tiểu ban (nêncó từ 4-5 nhân viên); + Về cơ cấu thành phần tham gia:ít nhất phải có CBQL NT, cán bộ phòng đào tạo, giảngviên (GV) giảng dạy, người quản ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phát triển chương trình đào tạo sinh viên Quan hệ trường và doanh nghiệp Năng lực thực hành của sinh viên Cán bộ quản lí giáo dục Năng lực quản lí phát triển chương trình đào tạoGợi ý tài liệu liên quan:
-
Quản lý các vấn đề giáo dục: Phần 2
200 trang 16 0 0 -
Phát triển năng lực cán bộ quản lí giáo dục Việt Nam đáp ứng yêu cầu cách mạng công nghiệp 4.0
5 trang 14 0 0 -
5 trang 13 0 0
-
Cơ sở lí luận về phát triển đội ngũ cán bộ quản lí giáo dục đáp ứng yêu cầu đổi mới
8 trang 12 0 0 -
6 trang 12 0 0
-
7 trang 12 0 0
-
Đánh giá chương trình bồi dưỡng cán bộ quản lý giáo dục của trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng
9 trang 11 0 0 -
7 trang 10 0 0
-
6 trang 10 0 0
-
7 trang 8 0 0