Giải pháp tăng cường mối quan hệ hợp tác trong sản xuất và tiêu thụ chè ở vùng trọng điểm tỉnh Thái Nguyên: Phần 2
Số trang: 158
Loại file: pdf
Dung lượng: 13.43 MB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nối tiếp nội dung phần 1, phần 2 cuốn sách "Tăng cường mối quan hệ hợp tác trong sản xuất và tiêu thụ chè ở vùng trọng điểm tỉnh Thái Nguyên" trình bày các nội dung: Thực trạng quan hệ hợp tác trong sản xuất và tiêu thụ chè ở vùng chè trọng điểm tỉnh Thái Nguyên, giải pháp tăng cường quan hệ hợp tác trong sản xuất và tiêu thụ chè ở vùng chè trọng điểm tỉnh Thái Nguyên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giải pháp tăng cường mối quan hệ hợp tác trong sản xuất và tiêu thụ chè ở vùng trọng điểm tỉnh Thái Nguyên: Phần 2 CHUDNG3 THỰC TRẠNG QUAN HỆ HỢP TÁC TRONG SẢN XUẤT VÀ lĨÊ U THỤ CHÈ Ở VÙNG CHÈ TRỌNG ĐIỂM TỈNH THÁI NGUYÊN3.1. KHÁI QUÁT VỀ QUAN HỆ HỢP TÁC TRONG SẢN XUAT, TIÊU THỤ CHÈ ở TỈNH THÁI NGUYÊN Trong sản xuất nông nghiệp, chè là một loại cây trổng cótính hàng hoá cao. Người sản xuất chè chỉ sử dụng một phần rấtnhỏ sản phẩm cho gia đình, phần sản phẩm còn lại đem tiêu thụtrên thị trường. Khi sản xuất nông nghiệp hàng hoá phát triển,nhu cầu dịch vụ bảo đảm cho quá trình sản xuất ngày càng tăngvề số lượng và chất lượng. Cùng với sự phát triển của sản xuấthàng hoá, quá trình phân công lao động theo hướng chuyên mônhoá cũng ngày càng cao. Điều đó đòi hỏi những người tham giavào quá trình sản xuất phải có sự hợp tác với nhau một cách chặtchẽ. Vì vậy, với đặc điểm chè là một cây trồng có tính hàng hoácao, những người tham gia vào quá trình sản xuất và tiêu thụ chètất yếu cẩn phải hợp tác với nhau một cách toàn diện trong tất cảcác khâu của quá trình sản xuất tiêu thụ, bao gồm từ việc tạovốn, chọn giống, mua sắm các yếu tố đầu vào, tổ chức sản xuất,chăm sóc, thu hái chế biến, tiêu thụ... cho đến việc hình thànhthương hiệu hàng hoá. 75 Trước đây chè Thái Nguyên chủ yếu do các Dông lâm trườngtrồng từ những năm 1960 - 1970 trẽn địa bàn các huyện nhưDồng Hỷ (Nông trường chè Sông Cầu nay là Công ty chè SôngCẩu), Đại Từ (Nông trường chè Quăn Chu nay là Công ty cổphần chè Quân Chu), Phú Lương (Nông trường Phú Luong),Phổ Yên (Nông trường Bắc Sơn nay là Công ty chè Bắc Sơn)...Hiện nay các đơn vị tham gia sản xuất kinh doanh chè ỏ tỉnhThái Nguyên bao gồm có 36 doanh nghiệp. Tuy nhiên, trong 36doanh nghiệp này thì chi có 23 doanh nghiệp trực tiếp sản xuất,chế biến chè còn lại 13 doanh nghiệp đãng ký nhưng chua thựcsự hoạt động. 23 doanh nghiệp này đã thu mua và chế biến côngnghiệp được khoảng 38.000 tấn đạt gần 30% sản lượng. Thực tếcho thấy, các nhà máy chi có đủ nguyên liệu để chế biến trong6 tháng chính vụ, còn trong các tháng đầu và cuối năm không đủnguyên liệu do nguời dân tự chế biến chè xanh thủ công khôngbán chè búp tươi. Nhìn chung công nghệ chế biến của các doanh nghiệp đềulạc hậu chủ yếu là sơ chế chè đen để bán cho các doanh nghiệpngoài tình có khả năng xuất khẩu. Sản phẩm của các doanhnghiệp này đều có chất lượng thấp, háu như chưa có nhãn hiệu.Hiện tại chì có một số doanh nghiệp có sản phẩm được gắn nhãnhiệu như Công ty TNHH chè Sõng Cầu, Công ty TNHH chè TháiNguyên, Công ty TNHH chè Hoàng Bình... Cùng với sự phát triển của các doanh nghiệp, Thái Nguyêncó 66.312 hộ nông dân sản xuất chè và có tổng số 54.755 máychế biến chè xanh thù còng (máy xao, máy vò chè quy mõ76hộ gia đình) và đáp ứng chế biến được khoảng 50 % tổng sảnlượng [41]. Tuy nhiên trình độ chế biến chè của nông dân làrất khác nhau trong mỗi xã và mỗi huyện. Có thể nói kỹ thuậtch ế biến chè có chất lượng cao đáp ứng nhu cầu người tiêudùng thuộc về các hộ nông dân thuộc các xã nổi tiếng về chènhư Tân Cương, Phúc Trìu, Phúc Xuân, Trại Cài, La Bằng...Việc bán chè búp tươi cho các doanh nghiệp chế biến chỉ đượccác hộ nông dân thực hiện vào các tháng chính vụ từ tháng 5đến tháng 9. Quá trình sản xuất kinh doanh chè của các hộ nông dânđược thực hiện dưới hai hình thức là hộ sản xuất cá thể và cácHTX. Trên cơ sở nhu cầu hợp tác của các hộ nông dân sản xuấtchè, nhiều HTX chuyên sản xuất chè đã được thành lập nhưHTX chè Tân Hương (xã Phúc Xuân ở T.p. Thái Nguyên),HTX chè Tân Cương (xã Tân Cương ở T.p. Thái Nguyên)...HTX chè Thiên Hoàng (xã Minh Lập ở H. Đồng Hỷ). Các HTXnày đã bước đầu phát huy được thế mạnh của tập thể thông quaviệc thực hiện các dịch vụ sản xuất cho các thành viên, kiểmsoát quá trình sản xuất và chất lượng, tiêu thụ sản phẩm chocác xã viên dưới nhãn hiệu sản phẩm của HTX với giá cao hơnhoặc bằng với giá xã viên tự tiêu thụ. Có thể khái quát cácmối quan hệ giữa các đơn vị tham gia sản xuất, tiêu thụ chè ởThái Nguyên qua sơ đồ 3.1. 77 Ị---------------------------------------------- Ị---------------------- ị ị __I _________ ___ 1 ---------- Ngân hàng, Các lổ chúc QyVTNLN, SỞNN&PTNN, - ế,~ — Êtổ chức tín dụng đoàn thể các dại lý Trung lâm KN 1r Chè Hô — F-> Chè búp khô nông dân búp khổ Chè đen ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giải pháp tăng cường mối quan hệ hợp tác trong sản xuất và tiêu thụ chè ở vùng trọng điểm tỉnh Thái Nguyên: Phần 2 CHUDNG3 THỰC TRẠNG QUAN HỆ HỢP TÁC TRONG SẢN XUẤT VÀ lĨÊ U THỤ CHÈ Ở VÙNG CHÈ TRỌNG ĐIỂM TỈNH THÁI NGUYÊN3.1. KHÁI QUÁT VỀ QUAN HỆ HỢP TÁC TRONG SẢN XUAT, TIÊU THỤ CHÈ ở TỈNH THÁI NGUYÊN Trong sản xuất nông nghiệp, chè là một loại cây trổng cótính hàng hoá cao. Người sản xuất chè chỉ sử dụng một phần rấtnhỏ sản phẩm cho gia đình, phần sản phẩm còn lại đem tiêu thụtrên thị trường. Khi sản xuất nông nghiệp hàng hoá phát triển,nhu cầu dịch vụ bảo đảm cho quá trình sản xuất ngày càng tăngvề số lượng và chất lượng. Cùng với sự phát triển của sản xuấthàng hoá, quá trình phân công lao động theo hướng chuyên mônhoá cũng ngày càng cao. Điều đó đòi hỏi những người tham giavào quá trình sản xuất phải có sự hợp tác với nhau một cách chặtchẽ. Vì vậy, với đặc điểm chè là một cây trồng có tính hàng hoácao, những người tham gia vào quá trình sản xuất và tiêu thụ chètất yếu cẩn phải hợp tác với nhau một cách toàn diện trong tất cảcác khâu của quá trình sản xuất tiêu thụ, bao gồm từ việc tạovốn, chọn giống, mua sắm các yếu tố đầu vào, tổ chức sản xuất,chăm sóc, thu hái chế biến, tiêu thụ... cho đến việc hình thànhthương hiệu hàng hoá. 75 Trước đây chè Thái Nguyên chủ yếu do các Dông lâm trườngtrồng từ những năm 1960 - 1970 trẽn địa bàn các huyện nhưDồng Hỷ (Nông trường chè Sông Cầu nay là Công ty chè SôngCẩu), Đại Từ (Nông trường chè Quăn Chu nay là Công ty cổphần chè Quân Chu), Phú Lương (Nông trường Phú Luong),Phổ Yên (Nông trường Bắc Sơn nay là Công ty chè Bắc Sơn)...Hiện nay các đơn vị tham gia sản xuất kinh doanh chè ỏ tỉnhThái Nguyên bao gồm có 36 doanh nghiệp. Tuy nhiên, trong 36doanh nghiệp này thì chi có 23 doanh nghiệp trực tiếp sản xuất,chế biến chè còn lại 13 doanh nghiệp đãng ký nhưng chua thựcsự hoạt động. 23 doanh nghiệp này đã thu mua và chế biến côngnghiệp được khoảng 38.000 tấn đạt gần 30% sản lượng. Thực tếcho thấy, các nhà máy chi có đủ nguyên liệu để chế biến trong6 tháng chính vụ, còn trong các tháng đầu và cuối năm không đủnguyên liệu do nguời dân tự chế biến chè xanh thủ công khôngbán chè búp tươi. Nhìn chung công nghệ chế biến của các doanh nghiệp đềulạc hậu chủ yếu là sơ chế chè đen để bán cho các doanh nghiệpngoài tình có khả năng xuất khẩu. Sản phẩm của các doanhnghiệp này đều có chất lượng thấp, háu như chưa có nhãn hiệu.Hiện tại chì có một số doanh nghiệp có sản phẩm được gắn nhãnhiệu như Công ty TNHH chè Sõng Cầu, Công ty TNHH chè TháiNguyên, Công ty TNHH chè Hoàng Bình... Cùng với sự phát triển của các doanh nghiệp, Thái Nguyêncó 66.312 hộ nông dân sản xuất chè và có tổng số 54.755 máychế biến chè xanh thù còng (máy xao, máy vò chè quy mõ76hộ gia đình) và đáp ứng chế biến được khoảng 50 % tổng sảnlượng [41]. Tuy nhiên trình độ chế biến chè của nông dân làrất khác nhau trong mỗi xã và mỗi huyện. Có thể nói kỹ thuậtch ế biến chè có chất lượng cao đáp ứng nhu cầu người tiêudùng thuộc về các hộ nông dân thuộc các xã nổi tiếng về chènhư Tân Cương, Phúc Trìu, Phúc Xuân, Trại Cài, La Bằng...Việc bán chè búp tươi cho các doanh nghiệp chế biến chỉ đượccác hộ nông dân thực hiện vào các tháng chính vụ từ tháng 5đến tháng 9. Quá trình sản xuất kinh doanh chè của các hộ nông dânđược thực hiện dưới hai hình thức là hộ sản xuất cá thể và cácHTX. Trên cơ sở nhu cầu hợp tác của các hộ nông dân sản xuấtchè, nhiều HTX chuyên sản xuất chè đã được thành lập nhưHTX chè Tân Hương (xã Phúc Xuân ở T.p. Thái Nguyên),HTX chè Tân Cương (xã Tân Cương ở T.p. Thái Nguyên)...HTX chè Thiên Hoàng (xã Minh Lập ở H. Đồng Hỷ). Các HTXnày đã bước đầu phát huy được thế mạnh của tập thể thông quaviệc thực hiện các dịch vụ sản xuất cho các thành viên, kiểmsoát quá trình sản xuất và chất lượng, tiêu thụ sản phẩm chocác xã viên dưới nhãn hiệu sản phẩm của HTX với giá cao hơnhoặc bằng với giá xã viên tự tiêu thụ. Có thể khái quát cácmối quan hệ giữa các đơn vị tham gia sản xuất, tiêu thụ chè ởThái Nguyên qua sơ đồ 3.1. 77 Ị---------------------------------------------- Ị---------------------- ị ị __I _________ ___ 1 ---------- Ngân hàng, Các lổ chúc QyVTNLN, SỞNN&PTNN, - ế,~ — Êtổ chức tín dụng đoàn thể các dại lý Trung lâm KN 1r Chè Hô — F-> Chè búp khô nông dân búp khổ Chè đen ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sản xuất chè Tiêu thụ chè Hợp tác sản xuất chè Hợp tác tiêu thụ chè Nông hộ sản xuất chèGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài: Quy trình sản xuất chè túi lọc
28 trang 78 0 0 -
Tài liệu CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT CHÈ ĐEN - Phần 3
25 trang 18 0 0 -
Đầu tư phát triển ngành Chè Việt Nam - Thực trạng và giải pháp
104 trang 18 0 0 -
Tài liệu CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT CHÈ ĐEN - Phần 4
15 trang 18 0 0 -
Tài liệu CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT CHÈ ĐEN - Phần 5
15 trang 17 0 0 -
4 trang 17 0 0
-
14 trang 17 0 0
-
Thực trạng liên kết giữa sản xuất và chế biến chè ở tỉnh Nghệ An
9 trang 16 0 0 -
Phát triển thương hiệu chè Thái Nguyên
7 trang 16 0 0 -
11 trang 15 0 0