Danh mục

Giáo án Đại Số 8: MỞ ĐẦU VỀ PHƯƠNG TRÌNH

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 138.19 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

I. MỤC TIÊU: - HS hiểu được khái niệm phương trình một ẩn và các thuật ngữ liên quan: Vế trái, vế phải, nghiệm của phương trình, tập nghiệm của phương trình. - Biết cách kết luận một giá trị của biến đã cho có phải là nghiệm của một phương trình đã cho hay không. - Hiểu được khái niệm hai phương trình tương đương.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Đại Số 8: MỞ ĐẦU VỀ PHƯƠNG TRÌNH MỞ ĐẦU VỀ PHƯƠNG TRÌNHI. MỤC TIÊU: - HS hiểu được khái niệm phương trình một ẩn và các thuật ngữliên quan: Vế trái, vế phải, nghiệm của phương trình, tập nghiệm của phương trình. - Biết cách kết luận một giá trị của biến đã cho có phải lànghiệm của một phương trình đã cho hay không. - Hiểu được khái niệm hai phương trình tương đương.II. CHUẨN BỊ: - GV: chuẩn bị phiếu học tập, bảng phụ nội dung ?2, ?3, BT1,BT2 - HS: đọc trước bài học, bảng phụ và bút dạ.III. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HSHoạt động 1: Giới thiệu khái niệm phương trình một ẩn và các thuật ngữ liên quan1. Phương trình một ẩn- GV: cho HS đọc bài toán cổ: Vừa - HS đọc bài toán cổ SGKgà…, bao nhiêu chó- GV: Nêu cách giải bài toán sau:Tìm x: 2x + 4 (36 - x) = 100 ?- GV: đặt vấn đề: Có nhận xét gì vềcác hệ thức sau - HS trao đổi nhóm và trả lời:2x + 5 = 3 (x - 1) + 2; Vế trái là 1 biểu thức chứa biếnx2 + 1 = x + 1;2x5 = x3 + x; x1x =x–2 - HS suy nghĩ cá nhân, trao đổiGV: Thế nào là một p/trình ẩn x? nhóm rồi trả lời.GV:A(x): vế trái của phương trình. Một phương trình với ẩn x luônB(x): vế phải của phương trình có dạng A(x)= B(x), trong đó:-G yêu cầu HS thực hiện ?1- Lưu ý HS các hệ thức: - HS thực hiện cá nhân ?1x +1 = 0; x2 - x =100 cũng được gọilà phương trình một ẩn Hoạt động 2: Giới thiệu nghiệm của một phương trìnhCho phương trình:2x + 5 = 3 (x - 1) +2- GV: Hãy tìm gía trị của vế trái và - HS làm việc cá nhân và trả lờivế phải của phương trình với x = 6 thì giá trị vế trái là:2x + 5 = 3 (x - 1) + 2 2.6 + 5 = 17tại x = 6; 5; - 1 Giá trị vế phải là: 3 (6- 1) +2 = 17 .............- GV: Trong các giá trị của x nêu - HS làm việc cá nhân và trao đổitrên, giá trị nào khi thay vào thì vế kết quả ở nhóm.trái, vế phải của phương trình đã cho - HS trả lờicó cùng giá trị-GV: Ta nói x = 6 là một nghiệmcủa phương trình - HS thực hiện ?32x + 5 = 3 (x - 1) + 2x = 5; x = -1 không phải nghiệm của - HS thảo luận nhóm và trả lờiphương trình trên Chú ý: (SGK)- GV: Giới thiệu chú ý a Hoạt động 3: Giới thiệu thuật ngữ tập nghiệm, giải phương trình 2. Giải phương trình a/ Tập nghiệm của phương trình:- GV: cho HS đọc mục 2 Ví dụ: SGK - HS tự đọc phần 2, rồi trao đổi nhóm và trả lời - HS làm việc cá nhân- GV: cho HS thực hiện ?4 b/ SGK Hoạt động 4: Giới thiệu khái niệm 2 phương trình tương đương 3. Phương trình tương đươngHai phương trình tương đương kí Ví dụ:hiệu  là 2 phương trình có cùng x + 1 = 0  x - 1 = 0 x=2x-2=0tập nghiệm- GV: Có nhận xét gì về `tập - HS làm việc theo nhóm,nghiệm của các cặp phương trình đại diện nhóm trả lời.........sau1/ x = -1 và x + 1 = 02/ x = 2 và x - 2 = 03/ x = 0 và 5x = 0 1 14/ x = 2 và x - 2 = 0 Hoạt động 5:Củng cố- GV: khái niệm hai phương trình - HS1:...........tương đương?.1/ BT2, BT4, BT5; - HS2:...........2/ Qua tiết học này chúng ta cần nắmchắc những khái niệm gì?IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - Bài tập về nhà 3;4;5/tr6 - Đọc trước bài phương trình một ẩn và cách giải * HD bài 3: Mọi giá trị của x đều là nghiệm của phương trình thì tập nghiệm của PT là: S = x / x  R  ...

Tài liệu được xem nhiều: