Giáo án đại số lớp 10: GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA MỘT GÓC (CUNG)
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 282.61 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu giáo án đại số lớp 10: giá trị lượng giác của một góc (cung), tài liệu phổ thông, toán học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án đại số lớp 10: GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA MỘT GÓC (CUNG) Giáo án đại số lớp 10: GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA MỘT GÓC (CUNG)1. Mục tiêu: Qua bài học, học sinh cần nắm được: a) Về kiến thức: - Hiểu thế nào là đường tròn lượng giác và hệ toạ độ vuông góc gắn với nó, điểm M trên đường tròn lượng giác xác định bởi số (hay bởi góc , cung ) - Hiểu các định nghĩa côsin, sin, tang và côtang góc lượng giác và ý nghĩa hình học của chúng. Biết được tính chất của côsin và sin của góc lượng giác - Nắm chắc các công thức lượng giác cơ bản. b) Về kĩ năng: - Biết tìm hiểu điểm M trên đường tròn lượng giác xác định bới số thực Giá trị lượng giác của góc (cung) lượng giác - Biết xác định dấu của cos , sin , tan ,cot , khi biết - Biết các giá trị côsin, sin, tang và côtang của một số góc lượng giác thường gặp. - Dựa vào định nghĩa, biết xác định các giá trị lượng giác của một số góc đặc biệt và ngược lại. - Sử dụng thành thạo các công thức lượng giác cơ bản. c) Về tư duy: - Hiểu được cách xác định điểm M trên đường tròn lượng giác biểu diễn góc , từ đó xác định dấu của các giá trị lượng giác. - Áp dụng các công thức lượng giác cơ bản để giải một số dạng bài tập. d) Về thái độ: - Cẩn thận, chính xác. Tích cực hoạt động, trả lời các câu hỏi. 2. Phương tiện dạy học: -2- GV: Võ Thị Minh Tâm - Quốc Học HuếGiá trị lượng giác của góc (cung) lượng giác - Thước kẻ, compa… 3. Phương pháp dạy học: - Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh (HS). -3- GV: Võ Thị Minh Tâm - Quốc Học HuếGiá trị lượng giác của góc (cung) lượng giác *Kiểm tra bài cũ: 1. Nêu khái niệm Tia Om quay theo một chiều từ góc lượng giác Ou đến Ov. Ta nói, tia Om quét một góc lượng giác có tia đầu là Ou và tia cuối là Ov. Kí hiệu: (Ou, Ov). 2. Nêu khái niệm Là đường tròn với chiều di cung lượng động đã được chọn giác. Đường Tia Ou, Ov, Om cắt đường tròn định tròn (O) lần lượt tại U, V và M. hướng là gì? Khi tia Om quét góc lượng giác -4- GV: Võ Thị Minh Tâm - Quốc Học HuếGiá trị lượng giác của góc (cung) lượng giác (Ou, Ov) thì điểm M chạy trên đường tròn theo một chiều từ điểm U đến điểm V. Ta nói, điểm M vạch nên một cung lượng giác điểu đầu U, điểm 3. Với kí hiệu 1.Đường tròn lượng giác: cuối V. (Ou, Ov), có a) Định nghĩa: Đường tròn lượng nhận xét gì? giác là một đường tròn đơn vị (bán Kí hiệu: kính bằng 1), định hướng, trên đó Có vô số góc lượng giác có tia có một điểm A gọi là điểm gốc *Bài mới: đầu Ou, tia cuối Ov và số đo O các góc đó có dạng 1 A = sđ (Ou, Ov). + k2 , k z , -5- GV: Võ Thị Minh Tâm - Quốc Học HuếGiá trị lượng giác của góc (cung) lượng giác -Mỗi số b) Tương ứng giữa số thực và R, ta có một ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án đại số lớp 10: GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA MỘT GÓC (CUNG) Giáo án đại số lớp 10: GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA MỘT GÓC (CUNG)1. Mục tiêu: Qua bài học, học sinh cần nắm được: a) Về kiến thức: - Hiểu thế nào là đường tròn lượng giác và hệ toạ độ vuông góc gắn với nó, điểm M trên đường tròn lượng giác xác định bởi số (hay bởi góc , cung ) - Hiểu các định nghĩa côsin, sin, tang và côtang góc lượng giác và ý nghĩa hình học của chúng. Biết được tính chất của côsin và sin của góc lượng giác - Nắm chắc các công thức lượng giác cơ bản. b) Về kĩ năng: - Biết tìm hiểu điểm M trên đường tròn lượng giác xác định bới số thực Giá trị lượng giác của góc (cung) lượng giác - Biết xác định dấu của cos , sin , tan ,cot , khi biết - Biết các giá trị côsin, sin, tang và côtang của một số góc lượng giác thường gặp. - Dựa vào định nghĩa, biết xác định các giá trị lượng giác của một số góc đặc biệt và ngược lại. - Sử dụng thành thạo các công thức lượng giác cơ bản. c) Về tư duy: - Hiểu được cách xác định điểm M trên đường tròn lượng giác biểu diễn góc , từ đó xác định dấu của các giá trị lượng giác. - Áp dụng các công thức lượng giác cơ bản để giải một số dạng bài tập. d) Về thái độ: - Cẩn thận, chính xác. Tích cực hoạt động, trả lời các câu hỏi. 2. Phương tiện dạy học: -2- GV: Võ Thị Minh Tâm - Quốc Học HuếGiá trị lượng giác của góc (cung) lượng giác - Thước kẻ, compa… 3. Phương pháp dạy học: - Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh (HS). -3- GV: Võ Thị Minh Tâm - Quốc Học HuếGiá trị lượng giác của góc (cung) lượng giác *Kiểm tra bài cũ: 1. Nêu khái niệm Tia Om quay theo một chiều từ góc lượng giác Ou đến Ov. Ta nói, tia Om quét một góc lượng giác có tia đầu là Ou và tia cuối là Ov. Kí hiệu: (Ou, Ov). 2. Nêu khái niệm Là đường tròn với chiều di cung lượng động đã được chọn giác. Đường Tia Ou, Ov, Om cắt đường tròn định tròn (O) lần lượt tại U, V và M. hướng là gì? Khi tia Om quét góc lượng giác -4- GV: Võ Thị Minh Tâm - Quốc Học HuếGiá trị lượng giác của góc (cung) lượng giác (Ou, Ov) thì điểm M chạy trên đường tròn theo một chiều từ điểm U đến điểm V. Ta nói, điểm M vạch nên một cung lượng giác điểu đầu U, điểm 3. Với kí hiệu 1.Đường tròn lượng giác: cuối V. (Ou, Ov), có a) Định nghĩa: Đường tròn lượng nhận xét gì? giác là một đường tròn đơn vị (bán Kí hiệu: kính bằng 1), định hướng, trên đó Có vô số góc lượng giác có tia có một điểm A gọi là điểm gốc *Bài mới: đầu Ou, tia cuối Ov và số đo O các góc đó có dạng 1 A = sđ (Ou, Ov). + k2 , k z , -5- GV: Võ Thị Minh Tâm - Quốc Học HuếGiá trị lượng giác của góc (cung) lượng giác -Mỗi số b) Tương ứng giữa số thực và R, ta có một ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo án đại số 10 tài liệu học môn toán sổ tay toán học phương pháp dạy học toán toán học 10Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Báo cáo thí nghiệm về thông tin số
12 trang 231 0 0 -
Luận Văn: Ứng Dụng Phương Pháp Tọa Độ Giải Một Số Bài Toán Hình Học Không Gian Về Góc và Khoảng Cách
37 trang 115 0 0 -
69 trang 66 0 0
-
7 trang 56 1 0
-
0 trang 45 0 0
-
Giáo án Đại số lớp 10 (Học kỳ 1)
83 trang 44 0 0 -
31 trang 39 1 0
-
Bài tập Toán cao cấp C2 đại học
15 trang 36 0 0 -
7 trang 36 0 0
-
Toán cao cấp C2 - Chương II: Không gian vector
99 trang 31 0 0 -
Chương 6: ƯỚC LƯỢNG THAM SỐ THỐNG KÊ
21 trang 31 0 0 -
Phương sai của sai số thay đổi
54 trang 30 0 0 -
Giáo trình Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học toán: Phần 1
64 trang 30 0 0 -
36 trang 29 0 0
-
Đề thi toán cao cấp - Đại học Kinh tế Tp.HCM
1 trang 27 0 0 -
Phân tích mô hình hồi qui đa biến
54 trang 26 0 0 -
61 trang 26 0 0
-
10 trang 26 0 0
-
Một số bài tập hình học chương 3
2 trang 26 0 0 -
Bài giảng môn Đại số A1 - Lê Văn Luyện
229 trang 26 0 0