GIÁO ÁN LỊCH SỬ 10_Bài 11
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
GIÁO ÁN LỊCH SỬ 10_Bài 11 Bài 11 VĂN HOÁ TRUYỀN THỐNG ĐÔNG NAM Á I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau khi học xong bài học yêu cầu HS cần : 1. Kiến thức - Nắm được những thành tựu rực rỡ về văn hoá của các dântộc Đông Nam Á trong các lĩnh vực văn tự, văn học, nghệ thuật. - Qua đó hiểu được những nét tương đồng về văn hoá và sựsáng tạo của văn hoá mỗi dân tộc. 2. Tư tưởng - Giáo dục ch HS lòng tự hào về truyền thống văn hoá củacác dân tộc Đông Nam Á, trong đó có Việt Nam. 3. Kỹ năng - Kĩ năng nhận biết, phân tích các tranh ảnh nghệ thuật, cáccông trình kiến trúc của các nước Đông Nam Á. II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY HỌC - Các tranh ảnh về văn hoá của các nước trong khu vực thờiphong kiến. - Sưu tầm những tư liệu về các công trình văn hoá tiêu biểucủa khu vực. II. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC 1. Dẫn dắt vào bài mới Do có nét tương đồng về địa lý và điều kiện tự nhiên, cư dânĐông Nam Á đã sáng tạo nên một nền văn hoá bản địa có cộinguồn chung thời tiền sử trước khi tiếp súc với văn hoá Ấn Độ vàTrung Hoa. Trong tính thống nhất của khu vực, mỗi dân tộc vẫngiữ được nguồn gốc và bản sắc của dân tộc mình. Để tìm hiểunhững thành tựu về truyền thống của các dân tộc Đông Nam Á nhưthế nào? Sự ảnh hưởng của văn hoá Ấn Độ và Trung Hoa đến vănhoá các nước trong khu vực ra sao chúng ta cùng vào bài học hômnay để trả lời các câu hỏi nêu trên. 2. Kiểm tra bài cũ Câu hỏi 1: Sự thịnh đạt của các quốc gia phong kiến ĐôngNam Á được biểu hiện như thế nào? Câu hỏi 2: Vì sao các quốc gia Đông Nam Á lại suy yếu vàothế kỉ XVIII? 3. Tổ chức các hoạt động trên lớp Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức HS cần nắmHoạt động 1: Cả lớp và cá nhân 1. Tín ngưỡng và tôn giáo- GV trình bày và phân tích: Giaiđoạn đầu tiên của mình, các cưdân Đông Nam Á tôn sùng hìnhthức tín ngưỡng nguyên thủy nhưtục thờ cúng tổ tiên.- GV hỏi: Ngoài thờ cúng tổ tiên - Giai đoạn đầu các cư dân Đôngcư dân Đông Nam Á còn thờ cúng Nam Á tôn sùng hình thức tínnhững gì? ngưỡng nguyên thủy như tục thờ- HS suy nghĩ tự trả lời câu hỏi. cúng tổ tiên, thờ thần Sông, thần Đất,...- GV nhận xét và chốt ý: Người tacòn thờ các thần: thần Núi, thầnSông, thần Lửa, thần Đất - vị thầnbảo hộ cho nông nghiệp được đềcao.- GV trình bày: Gắn liền với nghề - Tín ngưỡng phồn thực với cáctrồng lúa nước tín phồn thực với nghi thức cầu mong được mùa,các nghi thức cầu mong được cầu cho các giống lòai sinh sôi,mùa, cầu cho các giống loài sinh nảy nở cũng rất phát triển.sôi, nảy nở cũng rất phát triển.- HS có thể lấy những ví dụ ở chỗmình sinh sống về những nghi lễtín ngưỡng nàyHoạt động 2: Cá nhân- GV nêu câu hỏi: Cùng với tínngưỡng nguyên thủy Đông Nam Ácòn ảnh hưởng bởi tôn giáo nào?Quá trình du nhập ra sao?- HS đọc SGK trả lời câu hỏi.- GV nhận xét, trình bày và phântích:+ Từ những thế kỉ đầu Côngnguyên tôn giáo lớn từ Ấn Độ vàTrung Quốc bắt đầu du nhập vàảnh hưởng đến đời sống văn hoátinh thần của các dân tộc ĐôngNam Á.+ Những thế kỉ đầu Công nguyên, - Những thế kỉ đầu Công nguyênHin-du giáo có phần thịnh hành Hin du giáo truyền bá thịnh hànhhơn ở trong khu vực, người ta tạc ở trong khu vực, nhiều đền thápnhiều tượng và xây nhiều tháp theo kiểu kiến trúc Hin-du đượctheo kiểu kiến trúc Hin-du. Thế kỉ xây dựng.XIII, dòng phật giáo Tiểu thừa - Thế kỉ XIII, Phật giáo truyền báchiếm ưu thế ở nhiều nước, đền chiếm ưu thế ở nhiều nước, cáctháp cũ bị bỏ vắng, các chùa mới chùa mới mọc lên.mọc lên.- GV nêu câu hỏi: Vai trò củaPhật giáo đối với đời sống xã hộicác nước Đông Nam Á?- HS đọc SGK tự trả lời câu hỏi.- GV nhận xét và chốt ý: Phật - Vai trò phật giáo: Phật giáogiáo đóng vai trò quan trọng trong đóng vai trò quan trọng trong đờiđời sống chính trị, xã hội và văn sống chính trị, xã hội và văn hoáhoá cư dân Đông Nam Á. Tăng sư cư dân Đông Nam Á, được chú ýcũng như nhà nước chú ý phổ phổ biến trong dân chúng đặc biệtbiến tư tưởng của Phật giáo trong là qua giáo dục.dân chúng đặc biệt là qua giáodục. Chùa đã trở thành trung tâmvăn hoá, nơi lưu trữ và phổ biếnvăn hoá trí thức cho dân chúng.- HS lấy ví dụ về những sinh hoạtcộng đồng ở các ngôi chùa tại cácđịa phương mình sinh sống.- GV nêu câu hỏi: Ngoài Phậtgiáo thì Đông Nam Á còn ảnhhưởng bởi tôn giáo nào?- HS đọc SGK trả lời câu hỏi.- GV nhận xét và kết luận:+ Thế kỉ XII - XIII Hồi giáo được - Ngoài ra đạo Hồi và Ki-tô giáodu nhập cùng với thương nhân Ả cũng xâm nhập vào các nướcRập vào Đông Nam Á, chủ yếu là Đông Nam Á.ở các nước hải đảo, dẫn đến việchàng loạt các tiểu quốc Hồi giáora đời.+ Khi người phương Tây vàobuôn bán thì đạo Ki-tô cũng dầnđược xâm nhập vào.Hot động 1: Cả lớp và cá nhâ ...
Tìm kiếm tài liệu theo từ khóa liên quan:
Lịch sử 10 giáo án lịch sử 10 bải giảng lịch sử 10 tài liệu lịch sử 10 lịch sử THPTTài liệu liên quan:
-
PHÂN CẤP HÀNH CHÍNH VIỆT NAM _2
8 trang 34 0 0 -
QUỐC TẾ THỨ NHẤT VÀ CÔNG XÃ PARI 1871
13 trang 32 0 0 -
Giáo án Lịch Sử lớp 10: QUỐC TẾ THỨ NHẤT VÀ CÔNG XÃ PA RI 1871
12 trang 29 0 0 -
Lê Văn Khôi và cuộc nổi dậy ở thành Phiên An (1833-1835) _2
5 trang 28 0 0 -
16 trang 27 0 0
-
Giáo án môn Lịch sử 10 bài 2: Xã hội nguyên thủy
6 trang 25 0 0 -
Kế sách giữ nước thời Lý-Trần _5
5 trang 25 0 0 -
Lịch sử di cư của người Hoa vào Đàng Trong
5 trang 25 0 0 -
XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DÂN TỘC TRONG CÁC THẾ KỈ X – XV
28 trang 23 0 0 -
SỰ PHÁT TRIỂN LỊCH SỬ VÀ NỀN VĂN HOÁ ĐA DẠNG CỦA ẤN ĐỘ
13 trang 22 0 0 -
10 trang 22 0 0
-
Nguyễn Trãi (13801442), 560 năm sau vụ án Lệ Chi viên _5
8 trang 22 0 0 -
6 trang 21 0 0
-
1299 câu hỏi trắc nghiệm lịch sử 10: phần 2
116 trang 20 0 0 -
11 trang 20 0 0
-
Giáo án Lịch Sử lớp 10: SỰ PHÁT TRIỂN LỊCH SỬ VÀ NỀN VĂN HOÁ ĐA DẠNG CỦA ẤN ĐỘ
7 trang 20 0 0 -
Bài giảng Lịch sử 10 - Bài 5: Đất nước Trung Quốc thời phong kiến
29 trang 20 0 0 -
12 trang 20 0 0
-
Tài liệu tham khảo: Tạ Văn Phụng và cuộc khởi binh chống Nguyễn (1861-1865)
7 trang 20 0 0 -
MỘT SỐ TƯ TƯỞNG VÀ CHÍNH SÁCH CẢI CÁCH CỦA HỒ QUÝ LY _3
5 trang 19 0 0