Danh mục

GIÁO ÁN LỊCH SỬ 10_Bài 35

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 155.63 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau khi học xong bài học yêu cầu HS cần : 1. Kiến thức - Nắm được sự phát triển của sản xuất thủ công nghiệp trong với những biểu hiện cụ thể. - Thấy được sự phát triển của thương nghiệp Việt Nam trong các thế kỉ XVI - XVIII
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
GIÁO ÁN LỊCH SỬ 10_Bài 35 Bài 35SỰ PHÁT TRIỂN CỦA KINH TẾ HÀNG HÓA I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau khi học xong bài học yêu cầu HS cần : 1. Kiến thức - Nắm được sự phát triển của sản xuất thủ công nghiệp trongvới những biểu hiện cụ thể. - Thấy được sự phát triển của thương nghiệp Việt Nam trongcác thế kỉ XVI - XVIII với sự có mặt và tham gia buôn bán của cácthương nhân phương Tây. Cùng với nó là sự hưng thịnh của cácđô thị. 2. Tư tưởng, tình cảm - Giáo dục cho HS lòng yêu lao động, trân trọng sự sáng tạo,năng động của nhân dân ta trong sự phát triển hòa nhập vào xu thếphát triển của thời đại. - Cần thấy rõ trách nhiệm của các vương triều phong kiến đãkhông biết khai thác, tận dụng cơ hội phát triển đất nước. 3. Kĩ năng - Bồi dưỡng kĩ năng phân tích, so sánh và đánh giá thực trạngkinh tế hàng hoá. II. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC 1. Kiểm tra bài cũ Câu hỏi 1: Tình hình ruộng đất và kinh tế nông nghiệp ĐàngNgoài và Đàng Trong? Câu hỏi 2: Những dấu hiệu chứng tỏ sự phát triển của kinh tếnông nghiệp ở Đàng Trong? 2. Dẫn dắt vào bài mới Sự phát triển của nông nghiệp và ảnh hưởng của tình hìnhkinh tế thế giới đã tạo nên bước phát triển về nhiều mặt của kinh tếhàng hoá, đặc biệt là hoạt động ngoại thương và hưng thịnh củamột số đô thị ở cảng Đàng Trong và Đàng Ngoài. Để tìm hiểunhững nội dung trên chúng ta cùng vào học bài hôm nay. 3. Tổ chức các hoạt động dạy và học trên lớp Kiến thức cơ bản HS cần Hoạt động của thầy và trò nắm vữngHoạt động 1: Cả lớp và cá nhân 1. Thủ công nghiệpTrước hết GV trình bày: Để phục vụ cho a) Thủ công nghiệp nhànhu cầu cả nước, chính quyền Lê - Trịnh nướcvà chính quyền chúa Nguyễn đều chútrọng xây dựng các quan xưởng.- Tiếp đó GV nêu câu hỏi: Nêu những - Chính quyền Lê - Trịnh vàbiểu hiện của thủ công phát triển nhà chính quyền chúa Nguyễnnước ở Đàng Trong và Đàng Ngoài? đều chú trọng xây dựng các quan xưởng- HS đọc SGK trả lời câu hỏi.- GV nhận xét, bổ sung và chốt ý: - Biểu hiện phát triển:Chính quyền Đàng Trong và Đàng Ngoài + Lập các xưởng lớn chuyênđều lập các xưởng lớn chuyên việc đúc việc đúc súng, sản xuất vũ khísúng, sản xuất vũ khí cho quân đội, đúc cho quân đội, đúc tiền, đóngtiền, đóng thuyền, làm các đồ trang thuyền, làm các đồ trangsức,... sức,... nâng cao trình độ sản xuất.GV nhấn mạnh: Trong thời kì này, thủ + Trưng tập các thợ giỏi ởcông nghiệp nhà nước tuy có được mở địa phương.rộng về quy mô và nâng cao trình độ vềkĩ thuật, nhưng vẫn bị ràng buộc chặt chẽtrong những tổ chức sản xuất với nhữngquan hệ cưỡng bức và nô dịch, ít có tácđộng đến sự phát triển của kinh tế hànghoá.- GV yêu cầu HS theo dõi SGK để thấy b) Thủ công nghiệp nhânđược: dân+ Sự phát triển của nghề truyền thống.+ Sự xuất hiện những nghề mới.+ Nét mới trong kinh doanh, sản xuất thủcông nghiệp- HS theo dõi SGK, trả lời:- GV nhận xét, bổ sung, kết luận về sự - Nghề thủ công truyềnphát triển của thủ công nghiệp. thống tiếp tục phát triển đạt trình độ cao (dêt, gốm).GV: Minh họa cho sự phát triển của nghềdệt bằng lời nhận xét của thương nhânnước ngoài. Một thương nhân hỏi ngườithợ dệt “Tơ lụa được sản xuất với một sốlượng lớn bao gồm đủ loại như lụa trắng,lụa màu, the, lĩnh, nhiễu, đoạn... kĩ thuậtdệt không kém mềm mại, vừa đẹp, vừatốt... chị có làm được không? Người thợtrả lời: Làm được!”.Minh họa cho sự phát triển nghề gốmbằng một số tranh ảnh sưu tầm và tranh - Một số nghề mới xuất hiện như: Khắc in bản gỗ, làmtrong SGK.GV tiếp tục truyền đạt về sự xuất hiện đường trắng, làm đồng hồ,những nghề mới và nét mới chính trong làm tranh sơn mài.kinh doanh.GV có thể minh họa bằng một số câu ca - Khai mỏ - một ngành quandao về các ngành nghề thủ công truyền trọng rất phát triển ở cảthống. Kể tên một số làng nghề thủ công Đàng Trong và Đàng Ngoài.truyền thống, kết hợp liên hệ thực tiễn về - Các làng nghề thủ côngsự tồn tại của các làng nghề ngày nay. xuất hiện ngày càng nhiều.Giá trị của nghề thủ công, của sản phẩm - Ở các đô thị thủ công đãthủ công trong thời hiện đại. lập phường hội vừa sản xuất vừa bán hàng (nét mới trong kinh doanh).- HS nghe, ghi nhớ.- GV: Em có nhận xét gì về sự phát triểncủa thủ công nghiệp đương thời? So sánhvới giai đoạn trước.- HS so sánh, suy nghĩ, trả lời.- GV nhận xét, kết luận: Thủ công nghiệpthế kỉ XVI - XVIII phát triển mạnh mẽ,ngành nghề phong phú, chất lượng sảnphẩm t ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: