Danh mục

GIÁO ÁN LỊCH SỬ 10_Bài 37

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 128.00 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1. Kiến thức : - Giúp HS hiểu : + Thế kỷ XVI - XVIII, đất nước bị chia làm 2 miền có chính quyền riêng biệt mà hầu như các tập đoàn phong kiến thống trị không còn khả năng thống nhất lại.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
GIÁO ÁN LỊCH SỬ 10_Bài 37 Bài 37 KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN ĐÀNG NGOÀI VÀ PHONG TRÀO TÂY SƠN I. MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1. Kiến thức : - Giúp HS hiểu : + Thế kỷ XVI - XVIII, đất nước bị chia làm 2 miền có chínhquyền riêng biệt mà hầu như các tập đoàn phong kiến thống trịkhông còn khả năng thống nhất lại. + Trước tình trạng khủng hoảng của chế độ phong kiến ở cảhai miền, nguy cơ chia cắt càng gia tăng. Phong trào Tây Sơn,trong quá trình đánh đổ các tập đoàn phong kiến đang thống trị, đãxoá bỏ tình trạng chia cắt, bước đầu thống nhất lại đất nước. + Trong quá trình đấu tranh của mình, phong trào nông dâncòn hoàn thành thắng lợi 2 cuộc kháng chiến (chống Xiêm vàchống Thanh) bảo vệ nền độc lập dân tộc, góp thêm những chiếncông huy hoàng vào sự nghiệp giữ nước anh hùng của dân tộc. 2. Tư tưởng, tình cảm : - Giáo dục lòng yếu nước đấu tranh cho sự nghiệp bảo vệ sựtoàn vẹn đất nước. - Tự hào về tinh thần đấu tranh của người nông dân ViệtNam. 3. Kỹ năng : - Bồi dưỡng kỹ năng sử dụng bản đồ lịch sử - Bồi dưỡng khả năng phân tích, nhận định sự kiện lịch sử. II. THIẾT KẾ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC : - Bản đồ Việt Nam có những địa danh cần thiết. - Lược đồ các trận đánh mang tính quyết chiến - Một số câu nói của vua Quang Trung, thơ ca của ngườiđương thời nói về Quang Trung. III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC : 1. Mở bài : Qua bài trước chúng ta thấy vào cuối thế kỷ XVIII chế độ phong kiến Đàng Ngoài, Đàng Trong đều bước vào giai đoạn khủng hoảng suy tàn. Một phong trào nông ân bùng lên rầm rộ, mở đầu từ ấp Tây Sơn (Bình Định) và trong quá trình đấu tranh kiên cường của mình đã làm nên hai sự nghiệp lớn : Thống nhất đất nước và đánh bại giặc ngoại xâm, bảo vệ độc lập dân tộc. 2. Tổ chức dạy và học : Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản* Hoạt động : Cá nhân và cả lớpGV nêu câu hỏi : Nguyên nhân dẫn đến khởi I. Phong trào khởinghĩa nông dân Đàng Ngoài ? nghĩa nông dân ở Đàng Ngoài- HS đọc SGK trả lời câu hỏi.- GV nhận xét và chốt ý :+ Bộ máy chính quyền Trịnh thối nát. - Nguyên nhân+ Nông dân bị áp bức bóc lột nặng nề, thiên + Bộ máy chính quyềntai, mất mùa ... dẫn đến đời sống nhân dân Trịnh thối nát.cực khổ họ vùng dậy đấu tranh. + Nông dân bị áp bức bót lột nặng nề, thiên tai, mất mùa ... dẫn đến đời sống nhân dân cực khổ họ vùng dậy đấu tranh. - HS ghi bảng thống kê Tên cuộc khởi nghĩa sau khi GV bổ sung. Địa bàn Người lãnh đạo- HS lập bảng thống kê và trình bày kết quả 2. Phong trào Tây Sơncủa mình. bùng nổ và quân Tây- GV nhận xét và bổ sung. Sơn làm chủ toàn bộHoạt động 1 : Cả lớp, cá nhân. Đàng Trong.- GV : Giới thiệu sơ lược về tình trạng khủnghoảng của chế độ phong kiến ở Đàng Ngoài;giữa thế kỷ XVIII chế độ phong kiến ĐàngNgoài; giữa thế kỷ XVIII chế độ phong kiếnĐàng Ngoài lâm vào cuộc khủng hoảng trầmtrọng. Ruộng đất bị chủ chiếm đoạt, thuếkhoá nặng nề, quan lại tham nhũng, đời sốngnhân dân sa sút nghiêm trọng, phong tràođấu tranh của nông dân bùng lên rầm rộ, tiêubiểu có khởi nghĩa của Nguyễn DanhPhương, Nguyễn Hữu Cầu, Hoàng CôngChất, Lê Duy Nhật (HS được học ở cấp II).- GV tiếp tục giới thiệu về tình trạng của chế - Giữa thế kỷ XVIII chếđộ phong kiến Đàng Trong; Trong khi chế độ độ phong kiến ở cảphong kiến Đàng Ngoài khủng hoảng thì ở Đàng Ngoài, ĐàngĐàng Trong, năm 1744 Chúa Nguyễn Phúc Trong khủng hoảng sâuKhoát đã làm gì ? Sự kiện này nói lên điều gì sắc -> Phong trào nông dân bùng nổ.?- HS nhớ lại kiến thức bài trước để trả lời.- GV giảng tiếp : Năm 1744 chúa Nguyễnxưng vương, bắt tay xây dựng chính quyềnTrung ương, nước ta đứng trước nguy cơ bịchia làm 2 nước. Chính quyền Đàng Trong từ - Năm 1771 khởi nghĩađó cũng lâm vào khủng hoảng suy yếu, đời nông dân bùng lên ở Tâysống nhân dân cực khổ. Theo một giáo sĩ Sơn (Bình Định).Phương Tây bấy giờ “gạo đắt như vàng, tình + Từ 1776 - 1783 quântrạng đói khổ bày ra lắm cảnh thương tâm Tây Sơn giải phóng hầukhó tả, xác chết chồng chất lên nhau”. Phong hết đất Đàng Trong, tiêutrào nông dân bùng nổ ở Đàng Trong. diệt các lực lượng cát cứ- GV kết luận chúa Nguyễn.+ HS nghe ghi chép.+ GV yêu cầu HS theo dõi SGK để thấy đượcdiễn biến chính của phong trào nông dân TâySơn va vai trò của khởi ngh ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: