GIÁO ÁN LỊCH SỬ 10_Bài 40
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
GIÁO ÁN LỊCH SỬ 10_Bài 40 Bài 40 ĐỜI SỐNG VĂN HOÁ - TƯ TƯỞNG NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau khi học xong bài học yêu cầu HS cần : 1. Kiến thức - Nắm được nhà Nguyễn thi hành chính sách độc tôn Nhogiáo, hạn chế Phật giáo và cấm đoán Thiên Chúa giáo, nhưng đờisống văn hoá tư tưởng ở nước ta đầu thế kỉ XIX vẫn phát triểnphong phú, đa dạng. - Nắm được những thành tựu trên các lĩnh vực văn học nghệthuật, khoa học, giáo dục. 2. Tư tưởng, tình cảm - Thấy được những cống hiến của văn hoá đầu thời Nguyễnvào kho tàng văn hóa dân tộc chủ yếu thuộc về quần chúng nhândân lao động. 3. Kĩ năng - Bồi dưỡng nhận thức về đánh giá văn hoá. II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC - Một số tranh ảnh, tư liệu về những thành tựu văn hoá, vănhọc nghệ thuật tiêu biểu. III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC 1. Kiểm tra bài cũ Câu hỏi 1: Những mặt tích cực và hạn chế của các chínhsách kinh tế thời Nguyễn. Câu hỏi 2 : Nguyên nhân, ý nghĩa của phong trào nông dânthời Nguyễn? 2. Dẫn dắt vào bài mới Trong các thế kỷ XVI - XVIII, văn hoá nước ta, nhất là vănhoá dân gian, vượt ra khỏi sự cấm đoán của chính quyền phongkiến, đã đạt nhiều thành tựu quan trọng. Bước sang thế kỉ XIX, xuthế phát triển ngày càng mạnh mẽ hơn, để tìm hiểu những nội dungtrên chúng ta cùng tìm hiểu nội dung bài học hôm nay. 3. Tổ chức các hoạt động dạy và học trên lớp Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức HS cần nắmHoạt động 1: Cá nhân 1. Tư tưởng, tôn giáo, tín ngưỡng- Trước hết GV nêu câu hỏi: NhàNguyễn đã thực hiện chính sáchtôn giáo như thế nào?- HS đọc SGK trả lời câu hỏi.- GV nhận xét và chốt ý:+ Nhà Nguyễn thi hành chính sách - Nhà Nguyễn thi hành chính sáchđộc tôn Nho giáo, phục hồi Nho độc tôn Nho giáo, phục hồi Nhogiáo đã bị suy đồi. giáo đã bị suy đồi.+ Đối với Phật giáo và các tín - Đối với Phật giáo và các tínngưỡng khác thì hạn chế. ngưỡng khác thì hạn chế.- GV nhấn mạnh thêm: Đối với - Đối với Thiên chúa giáo, nhàThiên chúa giáo, nhà Nguyễn thi Nguyễn thi hành những biện pháphành những biện pháp cấm đoán cấm đoán gắt gao, thậm chí còngắt gao, thậm chí còn thẳng tay đàn thẳng tay đàn áp.áp.- GV trình bày: Tuy nhiên, Phật - Phật giáo và các tín ngưỡng khácgiáo và các tín ngưỡng khác vẫn vẫn tiếp tục phát triển, nhất là ởtiếp tục phát triển, nhất là ở nông nông thôn.thôn.- GV nêu câu hỏi: Hãy cho biếtnhững biểu hiện phát triển củaPhật giáo và các tín ngưỡng khác?- HS đọc SGK trả lời câu hỏi.- GV nhận xét và kết luận:+ Tục thờ cúng tổ tiên và tôn thờcác anh hùng dân tộc, những ngườicó công với làng với nước trởthành phổ biến.+ Đình, đền, chùa được tôn tạohoặc được xây dựng ở khắp nơi.- HS lấy các ví dụ về các đền,chùa... được xây dựng trong thời kìnày ở địa phương mình và phongtục thờ cúng ở nơi sinh sống.Hoạt động 1: Cá nhân và cả lớp 2. Giáo dục, khoa cử- GV nêu câu hỏi: Nhà Nguyễn cóchính sách gì về khoa cử?- HS đọc SGK trả lời câu hỏi.- GV nhận xét và chốt ý:+ Năm 1807, ban hành quy chế thi - Ban hành quy chế thi, tổ chức cácHương và thi Hội. Tính đến năm kì thi. Đến năm 1851 nhà Nguyễn1851 nhà Nguyễn tổ chức 14 khoa tổ chức 14 khoa thi Hội, lấy đượcthi Hội, lấy được 136 tiến sĩ và 87 136 tiến sĩ và 87 phó bảng.phó bảng.+ Tổ chức các kì thi.+ Chấn chỉnh lại việc tổ chức học - Chấn chỉnh lại việc tổ chức họctập và thi cử. tập và thi cử.- GV nêu rõ: Mặc dù vậy, nội dunggiáo dục và thi cử không có gìkhác trước vì thế mà chất lượngđều giảm sút. - Xây dựng trường Quốc học- GV trình bày: Vua Gia Long choxây dựng trường Quốc học (1808) (1808) ở kinh đô Phú Xuân, xâyở kinh đô Phú Xuân, xây Văn miếu Văn miếu (1808).(1808) để thờ Khổng Tử và 72 vịtiên hiền Nho học.Hoạt động 1: Nhóm 3. Văn học, khoa học, kiến trúc- GV chia HS thành các nhóm, và các loại hình nghệ thuật.nhiệm vụ cụ thể của nhóm là: Lập (Cấu trúc lại mục 3 và 4 làm một)bảng thống kê các thành tựu về vănhọc, khoa học, kiến trúc và cácnghệ thuật theo nội dung sau: Các lĩnh vực Các lĩnh vực Thành tựu Thành tựu- Giáo dục - Giáo dục - Giáo dục nho học được củng cố song không bằng các thế kỷ trước. - Tôn giáo - Độc tôn Nho giáo, hạn chế Thiên chúa giáo. - Văn học - Văn học chữ Nôm phát triển. Tác phẩm xuất sắc của Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương, Bà Huyện Thanh- Tôn giáo Quan. - Sử học Quốc sử quán thành lập nhiều bộ sử lớn được biên soạn: Lịch triều Hiến chương loại chí...- Văn học - Kiến trúc Kinh đô Huế, Lăng tẩm, Thành lũy ở các tỉnh, cột cờ ở Hà Nội. Nghệ thuật dân gian - Tiếp tục phát triển.- Sử học- Kiến trúcNghệ thuật dân gian- HS làm việc theo nhóm cử đạidiện trình bày kết quả của mình.- GV nhận xét, bổ sung, hoàn thiệnbảng thống kê. 4. Sơ kết bài học - Tình hình tư tưởng, tôn giáo, tín ngưỡng. - Những thành tựu chủ yếu về văn học, khoa học, kiến trúc vàcác nghệ thuật. 5. Dặn dò, bài tập về nhà - Học bài cũ, đọc trước bài mới. - Trả lời câu hỏi bài tập trong SGK. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Lịch sử 10 giáo án lịch sử 10 bải giảng lịch sử 10 tài liệu lịch sử 10 lịch sử THPTGợi ý tài liệu liên quan:
-
PHÂN CẤP HÀNH CHÍNH VIỆT NAM _2
8 trang 34 0 0 -
QUỐC TẾ THỨ NHẤT VÀ CÔNG XÃ PARI 1871
13 trang 32 0 0 -
Giáo án Lịch Sử lớp 10: QUỐC TẾ THỨ NHẤT VÀ CÔNG XÃ PA RI 1871
12 trang 29 0 0 -
Lê Văn Khôi và cuộc nổi dậy ở thành Phiên An (1833-1835) _2
5 trang 28 0 0 -
16 trang 27 0 0
-
Giáo án môn Lịch sử 10 bài 2: Xã hội nguyên thủy
6 trang 25 0 0 -
Kế sách giữ nước thời Lý-Trần _5
5 trang 25 0 0 -
Lịch sử di cư của người Hoa vào Đàng Trong
5 trang 25 0 0 -
XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DÂN TỘC TRONG CÁC THẾ KỈ X – XV
28 trang 23 0 0 -
SỰ PHÁT TRIỂN LỊCH SỬ VÀ NỀN VĂN HOÁ ĐA DẠNG CỦA ẤN ĐỘ
13 trang 22 0 0 -
10 trang 22 0 0
-
Nguyễn Trãi (13801442), 560 năm sau vụ án Lệ Chi viên _5
8 trang 22 0 0 -
6 trang 21 0 0
-
1299 câu hỏi trắc nghiệm lịch sử 10: phần 2
116 trang 20 0 0 -
11 trang 20 0 0
-
Giáo án Lịch Sử lớp 10: SỰ PHÁT TRIỂN LỊCH SỬ VÀ NỀN VĂN HOÁ ĐA DẠNG CỦA ẤN ĐỘ
7 trang 20 0 0 -
Bài giảng Lịch sử 10 - Bài 5: Đất nước Trung Quốc thời phong kiến
29 trang 20 0 0 -
12 trang 20 0 0
-
Tài liệu tham khảo: Tạ Văn Phụng và cuộc khởi binh chống Nguyễn (1861-1865)
7 trang 20 0 0 -
MỘT SỐ TƯ TƯỞNG VÀ CHÍNH SÁCH CẢI CÁCH CỦA HỒ QUÝ LY _3
5 trang 19 0 0