Giáo án Lịch Sử lớp 10: TÌNH HÌNH XÃ HỘI Ở NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX VÀ CUỘC ĐẤU TRANH CỦA NHÂN DÂN
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 142.84 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau khi học xong bài học yêu cầu HS cần: 1. Về kiến thức - Giúp HS hiểu đầu thế kỷ XIX tình hình chính trị xã hội Việt Nam dần dần trở lại ổn định, nhưng mâu thuẫn giai cấp vẫn không dịu đi. - Mặc dù nhà Nguyễn có một số cố gắng nhằm giải quyết những khó khăn của nhân dân nhưng sự phân chia giai cấp ngày càng cách biệt, bộ máy quan lại sa đoạ, mất mùa đói kém thường xuyên xảy ra. - Cuộc đấu tranh của nhân dân...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Lịch Sử lớp 10: TÌNH HÌNH XÃ HỘI Ở NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX VÀ CUỘC ĐẤU TRANH CỦA NHÂN DÂN TÌNH HÌNH XÃ HỘI Ở NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX VÀ CUỘC ĐẤU TRANH CỦA NHÂN DÂNI. MỤC TIÊU BÀI HỌCSau khi học xong bài học yêu cầu HS cần:1. Về kiến thức - Giúp HS hiểu đầu thế kỷ XIX tình hình chính trị xã hội ViệtNam dần dần trở lại ổn định, nhưng mâu thuẫn giai cấp vẫn khôngdịu đi. - Mặc dù nhà Nguyễn có một số cố gắng nhằm giải quyếtnhững khó khăn của nhân dân nhưng sự phân chia giai cấp ngày càngcách biệt, bộ máy quan lại sa đoạ, mất mùa đói kém thường xuyênxảy ra. - Cuộc đấu tranh của nhân dân diễn ra liên tục và mở rộng rahầu hết cả nước, lôi cuốn cả một bộ phận binh lính.2. Về tư tuởng, tình cảm.- Bồi dưỡng kiến thức trách nhiệm với nhân dân, quan tâm đến đờisôngs cộng đồng.3. Kỹ năng.- Tiếp tục rèn kỹ năng phân tích, tổng hợp, nhận xét đánh giá.II. Thiết bị, tài liệu dạy học:- Bản đồ Việt Nam- Một số câu thơ, ca dao về cuộc sống của nhân dân ta dưới thờiNguyễn.III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC1. Kiểm tra bài cũ Câu 1: Trình bày quá trình hoàn chỉnh bộ máy Nhà nước thời Nguyễn. Nhận xét của em về tổ chức bộ máy nhà nước thời Nguyễn. Câu 2: Mọi tình hình công thương nghiệp thời Nguyễn/2. Dẫn dắt vào bài mới Để hiểu được tình hình kinh tế và những chính sách nội trị vàngoại trị của nhà Nguyễn có tác động như thế nào đến tình hình xãhội? Chúng ta cùng tìm hiểu bài 26.3. Tổ chức các hoạt động dạy và học Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bảnHoạt động1: Cả lớp, cá nhân I. Tình hình xã hội và đời- GV giảng gải: Nhà Nguyễn lên ngôi sống của nhân dân:sau một giai đoạn nội chiến ác liệt,tình hìngh chính trị - xã hội phức tạp,chế độ phong kiến đang trên bướcđường suy tàn. Bản thân nhà Nguyễnlại đại diẹn cho tập đoàn phong kiếnthống trị cũ, vì vậy đã chủ trương duytrì tình trạng kinh tế xã hội cũ, tăngcuồng tính chuyên chế nhằm bảo vệquyền thống trị của mình.Trong bối cảnh lịch sử đó các giai cấptrong xã hội Việt Nam không có gìthay đổi xong tình hình các giai cấp vàmối quan hệ giữa các giai cấp trong xãhội ít nhiều có sự biến đổi:- HS nghe, ghi nhớ- GV yêu cầu HS theo SGK để thấyđược sự phân hoá các giai cấp trong xã * Xã hộihội Việt Nam dưới thời Nguyễn. - Trong xã hội sự phân chia giai cấp ngày càng- HS theo dõi SGK- GV chốt ý: cách biệt:GV có thể giảng giải thêm về tình hình + Giai cấp thống trị baocủa các giai cấp trong xã hội thời gồm vua quan, địa chủ,Nguyễn. cường hào.Triều đình nhà Nguyễn đã cố gắng + Giai cấp bị trị bao gồmhoàn chỉnh bộ máy thống trị nhằm ổn đại đa số là nông dân.định tình hình xã hội song không ngăn - Tệ tham quan ô lại thờichặn được sự phát triển của tệ tham Nguyễn rất phổ biến.quan ô lại.+ Dưới thời Nguyễn hiện tượng quanlại tham nhũng sách nhiễu nhân dân rất - ở nông thôn địa chủphổ biến. GV có thể trích đọc các câu cường hào ức hiếp nhânca dao, lời vua Tự Đức trong SGK để dân.minh hoạ.+ ở nông thôn bọn địa chủ cường hàotiếp tục hoành hành, ức hiếp nhân dân.GV trích đọc lời Nguyễn Công Trứ đểminh hoạ thường xuyên.+ Nhà nước còn huy động sức người,sức của để phục vụ những công trìnhxây dựng kinh thành, lăng tẩm, dinhthự... * Đời sống nhân dân:- HS nghe, ghi chépHoạt động 2: Cả lớp, cá nhân: - Dưới thời Nguyễn nhân- GV giảng tiếp: Trong bối cảnh vua, dân phải chịu nhiều gánhquan như vậy, đời sống của nhân dân nặng. + Phải chịu cảnh sưu cao,ra sao?- HS theo dõi SGK trả lời: thuế nặng.- GV bổ sung chốt ý: + Chế độ lao dịch nặng nềMinh hoạ: Nhà nước chia vùng để + Thiên tai, mất mùa đóiđánh thuế rất nặng, tô tức của địa chủ kém thường xuyên.cũng khá cao. Mỗi năm một người dânđinh phải chịu 60 ngày lao động nặngnhọc.GV đọc bài vè của người đương thờinói về nỗi khổ của người dân trongsách hướng dẫn GV phần tư liệu thamkhảo trang 126.- GV phát vấn: Em nghĩ thê nào về đờisống của nhân dân ta dưới thừi => Đời sống của nhân dânNguyễn? So sánh với thế kỷ trước. cực khổ hơn so với các- GV có thể gợi ý: Thời Lê Sơ có câu triều đại trước.ca: Thời vua Thái Tổ, Thái Tông... còn Mâu thuẫn xã hội lên caothời nhà Nguyễn đời sống của nhân bùng nổ thành các cuộc đấu tranh.dân ra sao?- HS suy nghĩ, trả lời.- GV nhận xét, kết luận.- HS nghe, ghi chép.Hoạt động 1: Cả lớp, cá nhân:- GV có thể đặt vấn đề: ở những thờikỳ trước chúng ta đã từng đựơc chứngkiến những cuộc nổi dậy của nhân dânchống lại Triều đình phong kiến.Thường diễn ra ở mỗi thời đại còndưới thời Nguyễn phong trào đấu tranhcủa nhân dân ta có đặc điểm gì khác ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Lịch Sử lớp 10: TÌNH HÌNH XÃ HỘI Ở NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX VÀ CUỘC ĐẤU TRANH CỦA NHÂN DÂN TÌNH HÌNH XÃ HỘI Ở NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX VÀ CUỘC ĐẤU TRANH CỦA NHÂN DÂNI. MỤC TIÊU BÀI HỌCSau khi học xong bài học yêu cầu HS cần:1. Về kiến thức - Giúp HS hiểu đầu thế kỷ XIX tình hình chính trị xã hội ViệtNam dần dần trở lại ổn định, nhưng mâu thuẫn giai cấp vẫn khôngdịu đi. - Mặc dù nhà Nguyễn có một số cố gắng nhằm giải quyếtnhững khó khăn của nhân dân nhưng sự phân chia giai cấp ngày càngcách biệt, bộ máy quan lại sa đoạ, mất mùa đói kém thường xuyênxảy ra. - Cuộc đấu tranh của nhân dân diễn ra liên tục và mở rộng rahầu hết cả nước, lôi cuốn cả một bộ phận binh lính.2. Về tư tuởng, tình cảm.- Bồi dưỡng kiến thức trách nhiệm với nhân dân, quan tâm đến đờisôngs cộng đồng.3. Kỹ năng.- Tiếp tục rèn kỹ năng phân tích, tổng hợp, nhận xét đánh giá.II. Thiết bị, tài liệu dạy học:- Bản đồ Việt Nam- Một số câu thơ, ca dao về cuộc sống của nhân dân ta dưới thờiNguyễn.III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC1. Kiểm tra bài cũ Câu 1: Trình bày quá trình hoàn chỉnh bộ máy Nhà nước thời Nguyễn. Nhận xét của em về tổ chức bộ máy nhà nước thời Nguyễn. Câu 2: Mọi tình hình công thương nghiệp thời Nguyễn/2. Dẫn dắt vào bài mới Để hiểu được tình hình kinh tế và những chính sách nội trị vàngoại trị của nhà Nguyễn có tác động như thế nào đến tình hình xãhội? Chúng ta cùng tìm hiểu bài 26.3. Tổ chức các hoạt động dạy và học Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bảnHoạt động1: Cả lớp, cá nhân I. Tình hình xã hội và đời- GV giảng gải: Nhà Nguyễn lên ngôi sống của nhân dân:sau một giai đoạn nội chiến ác liệt,tình hìngh chính trị - xã hội phức tạp,chế độ phong kiến đang trên bướcđường suy tàn. Bản thân nhà Nguyễnlại đại diẹn cho tập đoàn phong kiếnthống trị cũ, vì vậy đã chủ trương duytrì tình trạng kinh tế xã hội cũ, tăngcuồng tính chuyên chế nhằm bảo vệquyền thống trị của mình.Trong bối cảnh lịch sử đó các giai cấptrong xã hội Việt Nam không có gìthay đổi xong tình hình các giai cấp vàmối quan hệ giữa các giai cấp trong xãhội ít nhiều có sự biến đổi:- HS nghe, ghi nhớ- GV yêu cầu HS theo SGK để thấyđược sự phân hoá các giai cấp trong xã * Xã hộihội Việt Nam dưới thời Nguyễn. - Trong xã hội sự phân chia giai cấp ngày càng- HS theo dõi SGK- GV chốt ý: cách biệt:GV có thể giảng giải thêm về tình hình + Giai cấp thống trị baocủa các giai cấp trong xã hội thời gồm vua quan, địa chủ,Nguyễn. cường hào.Triều đình nhà Nguyễn đã cố gắng + Giai cấp bị trị bao gồmhoàn chỉnh bộ máy thống trị nhằm ổn đại đa số là nông dân.định tình hình xã hội song không ngăn - Tệ tham quan ô lại thờichặn được sự phát triển của tệ tham Nguyễn rất phổ biến.quan ô lại.+ Dưới thời Nguyễn hiện tượng quanlại tham nhũng sách nhiễu nhân dân rất - ở nông thôn địa chủphổ biến. GV có thể trích đọc các câu cường hào ức hiếp nhânca dao, lời vua Tự Đức trong SGK để dân.minh hoạ.+ ở nông thôn bọn địa chủ cường hàotiếp tục hoành hành, ức hiếp nhân dân.GV trích đọc lời Nguyễn Công Trứ đểminh hoạ thường xuyên.+ Nhà nước còn huy động sức người,sức của để phục vụ những công trìnhxây dựng kinh thành, lăng tẩm, dinhthự... * Đời sống nhân dân:- HS nghe, ghi chépHoạt động 2: Cả lớp, cá nhân: - Dưới thời Nguyễn nhân- GV giảng tiếp: Trong bối cảnh vua, dân phải chịu nhiều gánhquan như vậy, đời sống của nhân dân nặng. + Phải chịu cảnh sưu cao,ra sao?- HS theo dõi SGK trả lời: thuế nặng.- GV bổ sung chốt ý: + Chế độ lao dịch nặng nềMinh hoạ: Nhà nước chia vùng để + Thiên tai, mất mùa đóiđánh thuế rất nặng, tô tức của địa chủ kém thường xuyên.cũng khá cao. Mỗi năm một người dânđinh phải chịu 60 ngày lao động nặngnhọc.GV đọc bài vè của người đương thờinói về nỗi khổ của người dân trongsách hướng dẫn GV phần tư liệu thamkhảo trang 126.- GV phát vấn: Em nghĩ thê nào về đờisống của nhân dân ta dưới thừi => Đời sống của nhân dânNguyễn? So sánh với thế kỷ trước. cực khổ hơn so với các- GV có thể gợi ý: Thời Lê Sơ có câu triều đại trước.ca: Thời vua Thái Tổ, Thái Tông... còn Mâu thuẫn xã hội lên caothời nhà Nguyễn đời sống của nhân bùng nổ thành các cuộc đấu tranh.dân ra sao?- HS suy nghĩ, trả lời.- GV nhận xét, kết luận.- HS nghe, ghi chép.Hoạt động 1: Cả lớp, cá nhân:- GV có thể đặt vấn đề: ở những thờikỳ trước chúng ta đã từng đựơc chứngkiến những cuộc nổi dậy của nhân dânchống lại Triều đình phong kiến.Thường diễn ra ở mỗi thời đại còndưới thời Nguyễn phong trào đấu tranhcủa nhân dân ta có đặc điểm gì khác ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo án Lịch Sử 10 tài liệu giảng dạy Lịch Sử 10 giáo trình Lịch Sử 10 tài liệu Lịch Sử 10 cẩm nang giảng dạy Lịch Sử 10Tài liệu liên quan:
-
QUỐC TẾ THỨ NHẤT VÀ CÔNG XÃ PARI 1871
13 trang 32 0 0 -
Giáo án Lịch Sử lớp 10: QUỐC TẾ THỨ NHẤT VÀ CÔNG XÃ PA RI 1871
12 trang 29 0 0 -
Giáo án môn Lịch sử 10 bài 2: Xã hội nguyên thủy
6 trang 25 0 0 -
XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DÂN TỘC TRONG CÁC THẾ KỈ X – XV
28 trang 23 0 0 -
SỰ PHÁT TRIỂN LỊCH SỬ VÀ NỀN VĂN HOÁ ĐA DẠNG CỦA ẤN ĐỘ
13 trang 22 0 0 -
Giáo án Lịch Sử lớp 10: SỰ PHÁT TRIỂN LỊCH SỬ VÀ NỀN VĂN HOÁ ĐA DẠNG CỦA ẤN ĐỘ
7 trang 20 0 0 -
SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN Ở TÂY ÂU - Lịch sử lớp 10
7 trang 19 0 0 -
9 trang 19 0 0
-
7 trang 18 0 0
-
TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN (2 tiết) - Giáo án lịch sử lớp 9
18 trang 18 0 0