Giáo án Lịch Sử lớp 10: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 161.32 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
I.MỤC TIÊU BÀI HỌC 1.Về kiến thức - Sự hình thành xã hội phong kiến ở Trung Quốc và các quan hệ trong xã hội. -Bộ máy chính quyền phong kiến được hình thành, củng cố từ thời Tần- Hán cho đến thời Minh- Thanh. Chính sách xâm lược chiếm đất đai của các hoàng đế Trung Hoa. - Những đặc điểm về kinh tế Trung Quốc thời phong kiến: Nông nghiệp là chủ yếu, hưng thịnh theo chu kỳ, mầm mống kinh tế TBCN đã xuất hiện nhưng còn yếu ớt. - Văn hoá Trung Quốc phát triển...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Lịch Sử lớp 10: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾNI.MỤC TIÊU BÀI HỌC 1.Về kiến thức - Sự hình thành xã hội phong kiến ở Trung Quốc và các quan hệ trong xã hội. -Bộ máy chính quyền phong kiến được hình thành, củng cố từ thời Tần- Hán cho đến thời Minh- Thanh. Chính sách xâm lược chiếm đất đai của các hoàng đế Trung Hoa. - Những đặc điểm về kinh tế Trung Quốc thời phong kiến: Nông nghiệp là chủ yếu, hưng thịnh theo chu kỳ, mầm mống kinh tế TBCN đã xuất hiện nhưng còn yếu ớt. - Văn hoá Trung Quốc phát triển rực rỡ. 2.Về tư tưởng , tình cảm. - Giúp học sinh thấy được tính chất phi nghĩa của các cuộc xâm lược của các triều đại phong kiến Trung Quốc. - Quý trọng các di sản văn hoá, hiểu được các ảnh hưởng của văn hoá Trung Quốc đối với Việt Nam. 3.Về kỹ năng. - Trên cơ sở các sự kiện lịch sử, giúp học sinh biết phân tích và rút ra kết luận. - Biết sơ đồ hoặc tự vẽ được lược đồ để hiểu được bài giảng. - Nắm vững các khái niệm cơ bản.II.THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY HỌC - Bản đồ Trung Quốc qua các thời kỳ. - Sưu tầm tranh ảnh như : Vạn lý Trường thành, Cố cung, đồ gốm sứ của Trung Quốc thời phong kiến. Các bài thơ Đường hay, các tiểu thuyết thời Minh- Thanh. - Vẽ các sơ đồ về sự hình thành xã hội phong kiến Trung Quốc, sơ đồ về bộ máy nhà nước thời Minh- Thanh,…III.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC 1.Kiểm tra bài cũ Câu hỏi: Tại sao nói “khoa học đã có từ lâu nhưng đến thờiHy Lạp- Rô ma khoa học mới trở thành khoa học”?2.Dẫn dắt vào bài mới GV khái quát phần kiểm tra bài cũ và dẫn dắt học sinh vàobài mới, nêu nhiệm vụ nhận thức bài mới như sau: Trên cơ sở thuộc mô hình các quốc gia cổ đại phương Đông, Trung Quốc vào những thế kỷ cuối công nguyên do sự phát triển của sản xuất, xã hội phân hoá giai cấp nên chế độ phong kiến ở đây đã hình thành sớm. Nhà Tần đã khởi đầu xây dựng chính quyền phong kiến, hoàng đế có quyền tuyệt đối. Kinh tế phong kiến Trung Quốc chủ yếu là nông nghiệp phát triển thăng trầm theo sự hưng thịnh của chính trị. Cuối thời Minh- thanh đã xuất hiện mầm mống quan hệ sản xuất TBCN nhưng nó không phát triển được. Trên cơ sở những điều kiện kinh tế xã hội mới, kế thừa truyền thống của nền văn hoá cổ đại, nhân dân Trung Quốc đã đạt nhiều thành tựu văn hoá rực rỡ. Để hiểu được quá trình hình thành chế độ phong kiến ra sao?Phát triển qua các triều đại như thế nào? Sự hưng thịnh về kinh tếgắn với chính trị như thế nào? Tại sao có các cuộc khởi nghĩa nôngdân vào cuối các triều đại? Những thành tựu văn hoá rực rỡ củaTrung quốc là gì? Bài học hôm nay sẽ giúp các em nắm bắt đượcnhững vấn đề trên.3.Tổ chức các hoạt động dạy và học trên lớp Hoạt động của thày và trò Kiến thức cơ bản học sinh cần nắm vững Hoạt động 1: Hoạt động cá nhân 1. Chế độ phong kiến -Trước hết GV gợi lại cho HS nhớ lại thời Tần- Hán kiến thức đã học ở bài các quốc gia cổ đại phương Đông, về các giai cấp cơ bản trong xã hội, sau đó đặt câu hỏi: - Việc sử dụng công cụ bằng sắt ở Trung Quốc vào thế kỷ V TCN có tác dụng gì? Cho HS cả lớp xem sơ đồ treo trên bảng và gọi một học sinh trả lời, các HS khác bổ sung cho bạn. chủ Địa qu uý Q ND giàu tự ND Nông Nông dân dân công xã lĩnh canhHS dựa vào những kiến thức đã học ởnhững bài trước và dựa vào sơ đồ đểtrả lời. GV củng cố và giải thích thêmcho HS rõ:- Trong xã hội Trung Quốc từ khi đồsắt xuất hiện xã hội đã có sự phân hoá,hình thành hai giai cấp mới địa chủ vànông dân lĩnh canh, từ đây hình thànhquan hệ sản xuất phong kiến, đó là a. Sự hình thành nhàquan hệ bóc lột giữa địa chủ và nông Tần- Hán:dân lĩnh canh thay thế cho quan hệ bóclột quí tộc và nông dân công xã.- Nhà Tần – Hán được hình thành nhưthế nào? Tại sao nhà Tần lại thống nhấtđược Trung Quốc? -Năm 221 TCN, nhàCho HS đọc SGK , gọi một HS trả lời Tần đã thống nhấtvà các em khác bổ sung. Trung Quốc, vua TầnGV củng cố và chốt ý: Trên lưu vực tự xưng là Tần ThuỷHoàng Hà và Trường Giang thời cổ đại Hoàngcó nhiều nước nhỏ thường chiến tranh -Lưu Bang lập ra Nhàxâu xé thôn tính lẫn nhau lẫn nhau làm Hán 206 TCN- 220.thành cục diện Xuân Thu chiến quốc. Đến đây chế độđến thế kỷ IV TCN, nhà Tần có tiềm phong kiến Trunglực kinh tế, quân sự mạnh hơn cả đã Quốc đã được xáclần lượt tiêu diệt các đối thủ đến năm lập.221 TCN, đã thống nh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Lịch Sử lớp 10: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾNI.MỤC TIÊU BÀI HỌC 1.Về kiến thức - Sự hình thành xã hội phong kiến ở Trung Quốc và các quan hệ trong xã hội. -Bộ máy chính quyền phong kiến được hình thành, củng cố từ thời Tần- Hán cho đến thời Minh- Thanh. Chính sách xâm lược chiếm đất đai của các hoàng đế Trung Hoa. - Những đặc điểm về kinh tế Trung Quốc thời phong kiến: Nông nghiệp là chủ yếu, hưng thịnh theo chu kỳ, mầm mống kinh tế TBCN đã xuất hiện nhưng còn yếu ớt. - Văn hoá Trung Quốc phát triển rực rỡ. 2.Về tư tưởng , tình cảm. - Giúp học sinh thấy được tính chất phi nghĩa của các cuộc xâm lược của các triều đại phong kiến Trung Quốc. - Quý trọng các di sản văn hoá, hiểu được các ảnh hưởng của văn hoá Trung Quốc đối với Việt Nam. 3.Về kỹ năng. - Trên cơ sở các sự kiện lịch sử, giúp học sinh biết phân tích và rút ra kết luận. - Biết sơ đồ hoặc tự vẽ được lược đồ để hiểu được bài giảng. - Nắm vững các khái niệm cơ bản.II.THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY HỌC - Bản đồ Trung Quốc qua các thời kỳ. - Sưu tầm tranh ảnh như : Vạn lý Trường thành, Cố cung, đồ gốm sứ của Trung Quốc thời phong kiến. Các bài thơ Đường hay, các tiểu thuyết thời Minh- Thanh. - Vẽ các sơ đồ về sự hình thành xã hội phong kiến Trung Quốc, sơ đồ về bộ máy nhà nước thời Minh- Thanh,…III.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC 1.Kiểm tra bài cũ Câu hỏi: Tại sao nói “khoa học đã có từ lâu nhưng đến thờiHy Lạp- Rô ma khoa học mới trở thành khoa học”?2.Dẫn dắt vào bài mới GV khái quát phần kiểm tra bài cũ và dẫn dắt học sinh vàobài mới, nêu nhiệm vụ nhận thức bài mới như sau: Trên cơ sở thuộc mô hình các quốc gia cổ đại phương Đông, Trung Quốc vào những thế kỷ cuối công nguyên do sự phát triển của sản xuất, xã hội phân hoá giai cấp nên chế độ phong kiến ở đây đã hình thành sớm. Nhà Tần đã khởi đầu xây dựng chính quyền phong kiến, hoàng đế có quyền tuyệt đối. Kinh tế phong kiến Trung Quốc chủ yếu là nông nghiệp phát triển thăng trầm theo sự hưng thịnh của chính trị. Cuối thời Minh- thanh đã xuất hiện mầm mống quan hệ sản xuất TBCN nhưng nó không phát triển được. Trên cơ sở những điều kiện kinh tế xã hội mới, kế thừa truyền thống của nền văn hoá cổ đại, nhân dân Trung Quốc đã đạt nhiều thành tựu văn hoá rực rỡ. Để hiểu được quá trình hình thành chế độ phong kiến ra sao?Phát triển qua các triều đại như thế nào? Sự hưng thịnh về kinh tếgắn với chính trị như thế nào? Tại sao có các cuộc khởi nghĩa nôngdân vào cuối các triều đại? Những thành tựu văn hoá rực rỡ củaTrung quốc là gì? Bài học hôm nay sẽ giúp các em nắm bắt đượcnhững vấn đề trên.3.Tổ chức các hoạt động dạy và học trên lớp Hoạt động của thày và trò Kiến thức cơ bản học sinh cần nắm vững Hoạt động 1: Hoạt động cá nhân 1. Chế độ phong kiến -Trước hết GV gợi lại cho HS nhớ lại thời Tần- Hán kiến thức đã học ở bài các quốc gia cổ đại phương Đông, về các giai cấp cơ bản trong xã hội, sau đó đặt câu hỏi: - Việc sử dụng công cụ bằng sắt ở Trung Quốc vào thế kỷ V TCN có tác dụng gì? Cho HS cả lớp xem sơ đồ treo trên bảng và gọi một học sinh trả lời, các HS khác bổ sung cho bạn. chủ Địa qu uý Q ND giàu tự ND Nông Nông dân dân công xã lĩnh canhHS dựa vào những kiến thức đã học ởnhững bài trước và dựa vào sơ đồ đểtrả lời. GV củng cố và giải thích thêmcho HS rõ:- Trong xã hội Trung Quốc từ khi đồsắt xuất hiện xã hội đã có sự phân hoá,hình thành hai giai cấp mới địa chủ vànông dân lĩnh canh, từ đây hình thànhquan hệ sản xuất phong kiến, đó là a. Sự hình thành nhàquan hệ bóc lột giữa địa chủ và nông Tần- Hán:dân lĩnh canh thay thế cho quan hệ bóclột quí tộc và nông dân công xã.- Nhà Tần – Hán được hình thành nhưthế nào? Tại sao nhà Tần lại thống nhấtđược Trung Quốc? -Năm 221 TCN, nhàCho HS đọc SGK , gọi một HS trả lời Tần đã thống nhấtvà các em khác bổ sung. Trung Quốc, vua TầnGV củng cố và chốt ý: Trên lưu vực tự xưng là Tần ThuỷHoàng Hà và Trường Giang thời cổ đại Hoàngcó nhiều nước nhỏ thường chiến tranh -Lưu Bang lập ra Nhàxâu xé thôn tính lẫn nhau lẫn nhau làm Hán 206 TCN- 220.thành cục diện Xuân Thu chiến quốc. Đến đây chế độđến thế kỷ IV TCN, nhà Tần có tiềm phong kiến Trunglực kinh tế, quân sự mạnh hơn cả đã Quốc đã được xáclần lượt tiêu diệt các đối thủ đến năm lập.221 TCN, đã thống nh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo án Lịch Sử 10 tài liệu giảng dạy Lịch Sử 10 giáo trình Lịch Sử 10 tài liệu Lịch Sử 10 cẩm nang giảng dạy Lịch Sử 10Tài liệu liên quan:
-
QUỐC TẾ THỨ NHẤT VÀ CÔNG XÃ PARI 1871
13 trang 32 0 0 -
Giáo án Lịch Sử lớp 10: QUỐC TẾ THỨ NHẤT VÀ CÔNG XÃ PA RI 1871
12 trang 29 0 0 -
Giáo án môn Lịch sử 10 bài 2: Xã hội nguyên thủy
6 trang 25 0 0 -
XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DÂN TỘC TRONG CÁC THẾ KỈ X – XV
28 trang 23 0 0 -
SỰ PHÁT TRIỂN LỊCH SỬ VÀ NỀN VĂN HOÁ ĐA DẠNG CỦA ẤN ĐỘ
13 trang 22 0 0 -
Giáo án Lịch Sử lớp 10: SỰ PHÁT TRIỂN LỊCH SỬ VÀ NỀN VĂN HOÁ ĐA DẠNG CỦA ẤN ĐỘ
7 trang 20 0 0 -
SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN Ở TÂY ÂU - Lịch sử lớp 10
7 trang 19 0 0 -
9 trang 19 0 0
-
7 trang 18 0 0
-
TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN (2 tiết) - Giáo án lịch sử lớp 9
18 trang 18 0 0