Danh mục

Giáo án TNXH lớp 3 - TIÊU HOÁ THỨC ĂN

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 116.92 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sau bài học, học sinh có thể: nói sơ lược về sự biến đổi thức ăn ở khoang miệng, dạ dày, ruột non. Hiểu được ăn chậm, nhai kĩ sẽ giúp cho thức ăn tiêu hoá được dễ dàng. - Hiểu được rằng chạy nhảy sau khi ăn sẽ có hại cho tiêu hoá. -Học sinh có ý thức, ăn chậm, nhai kĩ, không nô đùa chạy nhảy sau khi ăn no, không nhịn đi đại điện.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án TNXH lớp 3 - TIÊU HOÁ THỨC ĂN TỰ NHIÊN XÃ HỘI TIẾT 6: TIÊU HOÁ THỨC ĂNI.Mục tiêu:- Sau bài học, học sinh có thể: nói sơ lược về sự biến đổi thức ăn ở khoangmiệng, dạ dày, ruột non. Hiểu được ăn chậm, nhai kĩ sẽ giúp cho thức ăn tiêuhoá được dễ dàng.- Hiểu được rằng chạy nhảy sau khi ăn sẽ có hại cho tiêu hoá.-Học sinh có ý thức, ăn chậm, nhai kĩ, không nô đùa chạy nhảy sau khi ănno, không nhịn đi đại điện.II.Đồ dùng dạy – học:- G: Tranh vẽ cơ quan tiêu hoá, bánh mì…- HS: SGK, VBTIII.Các hoạt động dạy – học: Nội dung Cách thức tiến hànhA.KTBC: (3 phút)- Trò chơi: Chế biến thức ăn H: Thực hành chơi trò chơi H+G: Nhận xétB.Bài mới: 1,Giới thiệu bài: (1 phút) G: Giới thiệu vào bài mới 2,Nội dung: ( 28 phút )a) Thảo luận nhận biết sự tiêu hoá * Bước 1:thức ăn ở khoang miệng và dạ dày H: Thực hành theo cặpMT: Học sinh nói sơ lược về sự biến G: Phát cho mỗi nhóm 1 miếng bánhđổi thức ăn ở khoang miệng và dạ mìdày H: Nhai mô tả sự biến đổi của thức ăn ở khoang miệng, nói cảm giác về vị của thức ăn (N2) H: Thảo luận nhóm 2, tham khảo thông tin Sgk (T14) trả lời câu hỏi: -Nêu vai trò của răng, lưỡi và nước bọt khi ăn -Vào đến dạ dày thức ăn được biến đổi thành gì? *Bước 2: Làm việc cả lớp H: Đại diện các nhóm phát biểu (3-Kết luận: ở miệng, thức ăn được 4N)răng nghiền nhỏ… chất bổ dưỡng H+G: Nhận xét G: Kết luậnb) Học sinh nói sơ lược về sự biếnđổi thức ăn ở ruột non và ruột già G: Yêu cầu học sinh đọc thông tin Sgk trả lời câu hỏi gợi ý -Vào đến ruột non thức ăn được biến đổi thành gì? -Phần chất bổ trong thức ăn được đưa đi đâu? Để làm gì? -Phần chất bã trong thức ăn được đưa đi đâu? -Ruột già có vai trò gì trong quá trình tiêu hoá? -Tại sao cần đi đại tiện hàng ngày?Kết luận: Vào đến ruột non… cần đi H: Trả lời câu hỏi (6-7H)đại tiện hàng ngày tránh bị táo bón H+G: Nhận xét G: Kết luận H: Nhắc lại ( 2 em)c) Hiểu được ăn chậm, nhai kĩ sẽgiúp cho thức ăn tiêu hoá được dễdàng G: Hỏi- Hiểu được rằng chạy nhảy sau khi -Tại sao chúng ta nên ăn chậm, nhaiăn no sẽ có hại cho sự tiêu hoá kĩ? -Tại sao chúng ta không nên chạy nhảy nô đùa sau khi ăn no?Kết luận: ăn chậm nhai kĩ… chất bổ H: Nối tiếp phát biểu ý kiến (3-4H)đi nuôi dưỡng cơ thể H+G: Nhận xét-Sau khi ăn no… dạ dày G: Kết luận3,Củng cố – dặn dò: (3 phút) H: Nhắc tên bài (1H) G: Củng cố nội dung -Nhận xét giờ học H:Về làm bài tập

Tài liệu được xem nhiều: