Danh mục

giáo án toán học: hình học 8 tiết 5+6+7

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 300.13 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu  Nắm được định nghĩa và các định lý 1, định lý 2 về đường trung bình của tam giác, đường trung bình của hình thang.  Biết vận dụng các định lý về đường trung bình cùa tam giác, của hình thang để tính độ dài, chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau, hai đoạn thẳng song song.  Rèn luyện cách lập luận trong chứng minh định lý và vận dụng các định lý đã học vào các bài toán thực tế. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
giáo án toán học: hình học 8 tiết 5+6+7Tiết 5+6+7 ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC, CỦA HÌNH THANG - LUYỆN TẬPI/ Mục tiêu  Nắm được định nghĩa và các định lý 1, định lý 2 về đường trung bình của tam giác, đường trung bình của hình thang.  Biết vận dụng các định lý về đường trung bình cùa tam giác, của hình thang để tính độ dài, chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau, hai đoạn thẳng song song.  Rèn luyện cách lập luận trong chứng minh định lý và vận dụng các định lý đã học vào các bài toán thực tế. Tiết 5 : Đường trung bình của tam giác. Tiết 6 : Đường trung bình của hình thang. Tiết 7 : Luyện tập.II/ Phương tiện dạy học SGK, thước thẳng, êke.III/ Quá trình hoạt động trên lớp 1/ Ổn định lớp 2/ Kiểm tra bài cũ  Định nghĩa hình thang cân  Muốn chứng minh một tứ giác là hình thang cân ta phải làm sao ?  Sửa bài tập 18 trang 75a/ Hình thang ABEC (AB // CE) có hai cạnh bên AC, BE song song nên chúng bằng nhau  BE = BD do đó BDE cân: AC = BE mà AC = BD (gt) ˆ ˆb/ Do AC // BE  C1  E (đồng vị) ˆ ˆ  D 1  C1 ˆ ˆ mà D1  E ( BDE cân tại B) Tam giác ACD và BCD có :  AC = BD (gt) ˆ ˆ  D1  C1 (cmt)  DC là cạnh chung Vậy ACD  BDC (c-g-c)c/ Do ACD  BDC (cmt)  ADC = BCDHình thang ABCD có hai góc kề một đáy bằng nhau nên là hình thang cân.  Sửa bài tập 19 trang 75 (Xem SGV trang 106)3/ Bài mới Ghi bảng Hoạt động của HS Hoạt động của GV Hoạt động 1 : Đường trung bình của tam giác 1/ Đường trung bình của?1 Dự đoán E là trung Học sinh làm ?1 tam giácđiểm AC  Phát biểu dự Định lý 1: Đường thẳng điđoán trên thành định lý. qua trung điểm một cạnh củaChứng minh tam giác và song song vớiKẻ EF // AB (F  BC) cạnh thứ hai thì đi qua trungHình thang DEFB có hai điểm cạnh thứ ba.cạnh bên song song (DB //EF) nên DB = EF ABCMà AD = DB (gt). Vậy GT AD = DBAD = EF DE // BCTam giác ADE và EFC có KL AE = EC: ˆ   = E 1 (đồng vị)  AD = EF (cmt) ˆ ˆ  D1  F1 (cùng bằng Định nghĩa : Đường trung ˆ B) bình của tam giác là đoạnVậy ADE  EFC (g-c- thẳng nối trung điểm haig) cạnh của tam giác. AE = EC E là trung điểm ACHọc sinh làm ?2  Định Học sinh làm ?2lý 2Chứng minh định lý 2Vẽ điểm F sao cho E làtrung điểm DFAED  CEF (c-g-c) Định lý 2 : Đường trung ˆ AD = FC và  = C1 bình của tam giác thì songTa có : AD = DB (gt) song với cạnh thứ ba và Và AD = FC bằng nửa cạnh ấy.  DB = FC ˆTa có :  = C1 ABC ˆMà  so le trong C1 AD = DB AD // CF tức là AB // AE = ECCF GT DE // BCDo đó DBCF là hình thang 1 DE  KL BCHình thang DBCF có hai 2đáy DB = FC nên DF =BC và DF // BCDo đó DE // BC và DE =1 BC2?3 Trên hình 33. DE làđường trung bình Học sinh làm ?3 1ABC  DE  BC 2 Vậy BC = 2DE = 100mBài tập 20 trang 79 ˆˆ Tam giác ABC có K  C  50 0 ˆ ˆ Mà K đồng vị C ...

Tài liệu được xem nhiều: