Danh mục

Giáo án Vật lý lớp 6 : Tên bài dạy : SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 143.95 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

I. MỤC TIÊU: 1. Nắm vững hiện tượng thể tích của một khối khí tăng khi nóng lên, giảm khi lạnh đi. 2. Hiểu vài giải thích được một số hiện tượng đơn giản về sự nở vì nhiệt của chất khí. 3. Làm được thí nghiệm trong sách giáo khoa và vận dụng bảng 20.1 để rút ra kết luận về sự nở vì nhiệt của ba thể:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Vật lý lớp 6 : Tên bài dạy : SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍI. MỤC TIÊU: 1. Nắm vững hiện tượng thể tích của một khối khí tăng khi nóng lên, giảm khi lạnh đi. 2. Hiểu vài giải thích được một số hiện tượng đơn giản về sự nở vì nhiệt của chất khí. 3. Làm được thí nghiệm trong sách giáo khoa và vận dụng bảng 20.1 để rút ra kết luận về sự nở vì nhiệt của ba thể: rắn – lỏng – khí.II. CHUẨN BỊ:Cho giáo viên: quả ong bàn bị bẹp, phích nước nóng, cốc.Cho nhóm học sinh: bình thủy tinh đáy bằng, ống thủy tinhthẳng, cốc nước pha màu, khăn lau. I. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. Ổn định lớp: Lớp trưởng báo cáo sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: – Gọi học sinh trả lời nội dung ghi nhớ. – Sửa bài tập: 19.1 (câu C); 19.4. 3. Giảng bài mới:GIÁO VIÊN HỌC SINH NỘI DUNGHoạt động 1: Tổ chức I. Thí nghiệm:tình huống học tập(mở đầu như trong Học sinh tiến hành thí nghiệm lần lượcSGK)Hoạt động 2: Chất khí như trong sáchnóng lên thì nở ra. giáo khoa.Hướng dẫn học sinhtiến hành thí nghiệmvà quan sát thínghiệm. II. Trả lời câuGiúp học sinh trả lời hỏi:câu hỏi trong SGK và C1: Giọt nước màuđiều khiển thảo luận. đi lên chứng tỏ thểHoạt động 3: Học sinh tích không khíthảo luận câu C1; C2; trong bình tăng, không khí nở ra.C3.C1: Có hiện tượng gìxảy ra với giọt màu C2: Giọt nước màutrong ống thủy tinh đi xuống chứng tỏ thể tích không khíkhi bàn tay áp vàobình cầu? Hiện tượng trong bình giảmnày chứng tỏ thể tích không khí co lại. Các chất khí khác nhau nở vì nhiệtkhông khí trong bình C3: Do không khíthay đổi như thế nào? trong bình bị nóng giống nhau. Các chất lỏng, chất rắnC2: Khi ta thôi không lênáp tay vào bình cầu có C4: Do không khí khác nhau nở vòhiện tượng gì xảy ra trong bình bị lạnh nhiệt khác nhauvới giọt nước màu. đi.Hiện tượng này chứng C5: Các chất khítỏ điều gì? khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.C3: Tại sao không khí Các chất lỏng, chất III. Rút ra kếttrong bình cầu lại tăng rắn khác nhau nở luận: vò nhiệt khác Thể tích khí tronglên?C4: Tại sao thể tích nhau. Chất khí nở bình tăng khi khí vì nhiệt nhiều hơnkhông khó trong bình nóng lên.cầu lại giảm đi? chất lỏng, chất Thể tích khí trongC5: Đọc bảng 20.1 lỏng nở vì nhiệt bình giảm khi khí nhiều hơn chất rắn. lạnh đi.trong SGK, rút ranhận xét. C6: a. Thể tích khí Chất rắn nở ra vì trong bình tăng khi nhiệt ít nhất, chất khí nở ra vì nhiệt khí nóng lên. b.Thể tích khí nhiều nhất. trong bình giảm IV. Vận dụng:C6: Chọn từ thích hợp khi khí lạnh đi.trong khung để điền c. Chất rắn nở ra vìvào chỗ trống. nhiệt ít nhất, chất khí nở ra vì nhiệtHoạt động 4: Vận nhiều nhất.dụngC7: Tại sao quả bóng C8: Khi nhiệt độbàn đang bị bẹp khi tăng, khối lượng mnhúng vào nước nóng không đổi, nhưngkhông khí trong quả thể tích V tăng, dobóng bị nóng lên lại đó d giảm. Vậy,có thể phòng lên. trọng lượng riêng* Khi cho quả bóng của không khíbàn bị bẹp vào nước nóng nhỏ hơnnóng, không khí trong trọng lượng riêngquả bóng bị nóng lên không khí lạnh.nở ra làm cho quảbóng phồng lên nhưcũ.C8: Tại sao không khínóng lại nhẹ hơnkhông khí lạnh?C9: Dụng cụ đo nóng,lạnh (H 20.1). Dựatheo mực nước trongống thủy tinh người tacó thể biết thời tiếtnóng hay lạnh. Giảithích.Trả lời: Khi thời tiếtnóng, không khí trongbình cầu cũng nónglên nở ra đẩy nướctrong ống thủy tinhxuống dưới. Khi thờitiết lạnh đi, không khítrong bình cầu cũnglạnh đi co lại do đómực nước trong ốngdâng lên.4. Củng cố bài: Cho học sinh nhắc lại nội dung ghi nhớ vàovở. Ghi nhớ: – Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. – Các chât khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau. – Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.5. Dặn dò: – Học sinh học thuộc lòng nội dung ghi nhớ. – Bài tập về nhà: Bài tập 20.2 và 20.6 sách bài tập. ...

Tài liệu được xem nhiều: