Danh mục

Giáo dục đa văn hóa trong bối cảnh hội nhập và toàn cầu hóa

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 94.41 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đa văn hóa là một hiện tượng tất yếu và phổ biến trong quá trình hội nhập và toàn cầu hóa. Để tránh các hiện tượng tiêu cực của toàn cầu hóa và hội nhập đối với văn hóa như: xung đột văn hóa, cưỡng bức văn hóa, xâm lăng văn hóa, đồng hóa văn hóa thì cần phải tiến hành giáo dục đa văn hóa.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo dục đa văn hóa trong bối cảnh hội nhập và toàn cầu hóaJOURNAL OF SCIENCE OF HNUE DOI: 10.18173/2354-1075.2015-0151Educational Sci., 2015, Vol. 60, No. 8, pp. 112-117This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn GIÁO DỤC ĐA VĂN HÓA TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP VÀ TOÀN CẦU HÓA Phan Thanh Long Phòng Tổ chức Cán bộ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tóm tắt. Đa văn hóa là một hiện tượng tất yếu và phổ biến trong quá trình hội nhập và toàn cầu hóa. Để tránh các hiện tượng tiêu cực của toàn cầu hóa và hội nhập đối với văn hóa như: xung đột văn hóa, cưỡng bức văn hóa, xâm lăng văn hóa, đồng hóa văn hóa. . . thì cần phải tiến hành giáo dục đa văn hóa. Giáo dục đa văn hóa là quá trình làm cho mọi người, mọi dân tộc biết bảo vệ nền văn hóa của mình và tôn trọng văn hóa của các dân tộc khác, tạo ra sự thống nhất trong đa dạng, bảo đảm cho xã hội ổn định và phát triển. Từ khóa: Đa văn hóa, giáo dục đa văn hóa.1. Mở đầu Đa văn hóa là một hiện tượng tất yếu của đời sống xã hội. Khi có các nền văn hóa tiếp xúcvà tiếp biến với nhau thì sẽ xảy ra hiện tượng đa văn hóa. Có thể nói, trong xã hội hiện nay, hiệntượng đa văn hóa diễn ra trong từng con người, từng gia đình, từng hoạt động. Chính vì vậy, cầnphải tiến hành giáo dục đa văn hóa cho mọi người. Đó là quá trình làm cho từng cá nhân, cộngđồng và dân tộc biết tôn trọng sự khác biệt và chấp nhận nền văn hóa của nhau. Giúp cho các nềnvăn hóa khác nhau biết tự trọng mà không mặc cảm để hòa nhập với nhau một cách bình đẳng trêncơ sở hiểu biết lẫn nhau. Trên cơ sở đó tránh được sự xung đột văn hóa dẫn đến làm mất ổn địnhxã hội. Trên thế giới, việc nghiên cứu hiện tượng đa văn hóa nói chung và giáo dục đa văn hóanói riêng đã được tiến hành nghiêm túc, trên nhiều góc độ từ lâu. Đặc biệt, trong giai đoạncuối thể kỉ 20 đầu thế kỉ 21 có thể kể đến một số tác giả và công trình sau: Banks, James A.(1994), An introduction to multicultural education [2]; Banks, James A.; Banks, Cherry A. McGee(1995), Multicultural education: Issues and Perspectives [3]; Burnett, Gary (1998), Varietiesof multicultural education: An Introduction [4]; Kitano, M. (1998), Multicultural curriculumtransformation in higher education [10]; Paul C. Gorski (2001), Multicultural Education and theInternet: Intersections and Intergrations [12]; Banks, J. (2001), Multicultural education: Historicaldevelopment, dimension and Practice [1]; Gloria M. Ameny-Dixon (2004), “Why Multiculturaleducation is more important in Higher Education now than ever: a global perspective” [8]. . . Ở Việt Nam, việc nghiên cứu về hiện tượng đa văn hóa, đặc biệt là giáo dục đa văn hóachưa nhiều và chưa hệ thống. Có thể kể đến một số công trình đáng chú ý sau: Chương trình giáodục đa văn hóa ở trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn – Đại học Quốc gia thành phố HồChí Minh của tác giả Nguyễn Duy Mộng Hà [9]; Xung quanh vấn đề toàn cầu hóa văn hóa của tácNgày nhận bài: 15/7/2015. Ngày nhận đăng: 10/10/2015.Liên hệ: Phan Thanh Long, e-mail: phanthanhlongqb@gmail.com112 Giáo dục đa văn hóa trong bối cảnh hội nhập và toàn cầu hóagiả Nguyễn Thị Tuyến [13]; Phạm Xuân Nam, Cam kết với tính đa dạng văn hóa trong bối cảnhtoàn cầu [11]. Trần Lê Bảo, Đối thoại giữa các nền văn hóa trong xu thế toàn cầu hóa [5]... Việt Nam có 54 tộc người anh em, mỗi tộc người đều có những nét văn hóa đặc trưng. Vìthế, vấn đề giáo dục đa văn hóa là vấn đề có tính bức thiết. Kinh nghiệm của những nước đa vănhóa như Mỹ, Úc, Canađa. . . cho thấy việc giáo dục đa văn hóa cho thanh thiếu niên là hết sức quantrọng để bảo đảm sự ổn định và phát triển của xã hội có nhiều tộc người sinh sống. Để giáo dục đavăn hóa có hiệu quả, nhất là trong quá trình hội nhập và toàn cầu hóa thì cần phải có những nghiêncứu sâu sắc về chúng.2. Nội dung nghiên cứu2.1. Hiện tượng đa văn hóa “Đa dạng văn hoá hết sức cần thiết đối với nhân loại, tương tự như sự cần thiết của đa dạngsinh học đối với thiên nhiên”. “Bảo vệ đa dạng văn hoá là điều thiết yếu về mặt đạo đức và khôngthể tách rời sự tôn trọng phẩm giá con người”. “Các quyền về văn hoá được coi là bộ phận khôngtách rời của các quyền con người và là sự đảm bảo cho đa dạng văn hoá”. “Mọi người đều đượcquyền tiếp cận với đa dạng văn hoá”. “Di sản dưới mọi hình thức phải được bảo vệ, phát huy vàchuyển giao cho các thế hệ tương lai như là một hồ sơ lưu giữ kinh nghiệm và khát vọng của conngười, nhằm khuyến khích tính sáng tạo ở mọi hình thức đa dạng của nó và thúc đẩy sự đối thoạithực sự giữa các nền văn hoá”. Đó là những nội dung cơ bản trong Tuyên bố toàn cầu về Đa dạngvăn hoá ngày 3/11/2002 của Đại hội đồng UNESCO với 188 nước tham dự. Ngày 9 tháng 12 năm2005 Ủy ban UNESCO L ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: